Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 09:54 GMT+7

Hộ Tạng Đường giải pháp cho vết thương lâu lành do biến chứng tiểu đường

Biên phòng - Người tiểu đường, các vết thương có xu hướng lâu lành, dễ nhiễm trùng hơn so với người bình thường. Vậy tại sao bị tiểu đường vết thương lâu lành? Và người bệnh có thể làm gì để thúc đẩy vết thương mau lành hơn, tránh khỏi nguy cơ cắt cụt chân gây thương tật vĩnh viễn. Bài viết dưới đây sẽ là đáp án cho tất cả các câu hỏi đó của bạn.

Tại sao mắc đái tháo đường khiến vết thương lâu lành hơn?

Với người bệnh đái tháo đường, một số yếu tố sau có thể ảnh hưởng tới tốc độ chữa lành vết thương của cơ thể:

- Không kiểm soát tốt đường huyết: Dẫn tới ngăn cản việc cung cấp oxy, các chất dinh dưỡng và năng lượng tới tế bào. Hạn chế khả năng hoạt động của hệ miễn dịch dẫn tới cơ thể dễ viêm làm chậm quá trình chữa lành vết thương ở người bệnh đái tháo đường.

- Tổn thương thần kinh: Tổn thương thần kinh thường xảy ra ở bàn tay và bàn chân. Đây cũng là một trong những lý do chính khiến người bệnh đái tháo đường thường gặp phải các vết thương ở bàn chân mà không biết.

Biến chứng thần kinh ngoại biên tiểu đường khiến vết thương lâu lành

- Lưu thông máu kém: Biến chứng động mạch ngoại biên cũng khiến các tế bào hồng cầu khó lưu thông trong mạch máu. Thêm vào đó, đường huyết tăng cao cũng khiến máu có xu hướng đặc hơn, khó lưu thông trong cơ thể.

- Hệ miễn dịch không hoạt động hiệu quả: Dẫn đến số lượng, chất lượng các tế bào miễn dịch được cơ thể “gửi đến” để chữa lành các vết thương có xu hướng bị giảm đi. Điều này khiến quá trình lành vết thương diễn ra chậm hơn, nguy cơ vết thương bị nhiễm trùng cũng cao hơn.

Cần làm gì để vết thương ở người bị tiểu đường mau lành hơn?

Thường xuyên kiểm tra các vết thương trên cơ thể

Phát hiện và xử trí các vết thương sớm là “chìa khóa” để tránh nhiễm trùng, biến chứng cho người bệnh tiểu đường. Do đó, người bệnh tiểu đường, đặc biệt là người đã có biến chứng thần kinh ngoại biên nên kiểm tra cơ thể hàng ngày, chú ý tới các vết thương mới, đặc biệt là ở bàn chân, khu vực giữa kẽ ngón chân.

Thường xuyên kiểm tra bàn chân để phát hiện sớm vết thương

Vệ sinh thường xuyên khi có vết thương

Chăm sóc vết thương đúng cách sẽ làm giảm mật độ vi khuẩn, duy trì độ ẩm thích hợp trên da để thúc đẩy quá trình hồi phục vết thương và giúp vết thương mau lành. Người bệnh cần rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý, sau đó có thể sát khuẩn bằng dung dịch povidon iod, cồn 70 độ.

Tuy nhiên, tránh lạm dụng các dung dịch sát khuẩn này nhiều lần vì điều này có thể làm tổn thương các tổ chức mô hạt tại vết thương và làm cho vết thương lâu lành hơn. Thông thường, dung dịch sát khuẩn chỉ cần sử dụng trong 1-2 lần rửa vết thương đầu tiên.

Tránh gây áp lực lên vùng da bị tổn thương

Tạo nhiều áp lực lên vết thương (ví dụ như đi giày, đi tất quá chật…) có thể khiến vết thương, vết loét sâu hơn. Đó cũng là lý do mà người bệnh tiểu đường có những loại giày dép, tất chuyên biệt. Bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ khi lựa chọn các loại giày dép, tất này.

Sử dụng thảo dược chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường

Để chung sống hòa bình với bệnh tiểu đường và phòng tránh được các nguy cơ biến chứng, xu hướng được đông đảo người bệnh tiểu đường lựa chọn hiện nay chính là sử dụng thảo dược từ thiên nhiên.

Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, 4 thảo dược Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn được coi là tứ quý trong hỗ trợ điều trị đái tháo đường. Các thảo dược này không chỉ giúp hạ và ổn định đường huyết, giảm cholesterol máu mà còn hỗ trợ giảm các biến chứng về tim mạch, mắt, thần kinh cho người đái tháo đường hiệu quả.

- Cao Câu kỷ tử: Giảm cholesterol máu, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch. Phòng ngừa các biến chứng về mắt như bệnh võng mạc, mờ mắt, nhức mỏi mắt do đường huyết cao, bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể mắt của người bệnh tiểu đường.

- Cao Nhàu: Kích thích tuyến tụy sản xuất ra insulin, giúp ổn định đường huyết, giảm Hba1C cho người tiểu đường. Ngoài ra còn giúp tăng nhanh tốc độ lành vết thương giảm nguy cơ biến chứng lở loét bàn chân cho người tiểu đường.

- Cao Hoài sơn: Giúp bảo vệ thần kinh từ đó giảm biểu hiện tê bì châm chích tay chân, khô ngứa da, chuột rút, rối loạn cương… do biến chứng thần kinh tiểu đường.

- Cao Mạch môn: Giúp làm giảm sự giãn nở của cầu thận và xơ hóa ống thận, giảm độ suy thận và hạn chế tiến triển của bệnh thận do tiểu đường. Chống viêm, giảm xơ vữa mạch máu, ổn định huyết áp và kiểm soát biến chứng tim mạch.

“Tứ quý” trong hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường

TPBVSK Hộ Tạng Đường - Giải pháp hỗ trợ kiểm soát biến chứng tiểu đường từ thảo dược

Sử dụng các thảo dược như: Câu Kỷ Tử, Hoài sơn, Mạch môn, Nhàu như thế nào, số lượng mỗi thành phần là bao nhiêu? Nên hãm, sắc, uống ra sao cho đúng? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người bệnh tiểu đường quan tâm.

Thấu hiểu nỗi ưu lo của người bệnh tiểu đường, năm 2008 các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời Hộ Tạng Đường. Hộ Tạng Đường là một trong những sản phẩm tiên phong trong ứng dụng y học cổ truyền, kết hợp với công nghệ lượng tử hiện đại để tạo ra một giải pháp thảo dược vừa an toàn, vừa thuận tiện giúp:

- Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tim mạch, thần kinh do đái tháo đường.

- Hỗ trợ giảm và ổn định chỉ số đường huyết.

- Hỗ trợ giảm cholesterol máu.

Để đạt hiệu quả cao, người bệnh nên dùng Hộ Tạng Đường theo hướng dẫn sau:

- Ngày uống 4 - 6 viên chia 2 lần.

- Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, uống cách các thuốc khác từ 1 - 2 giờ (nếu có).

- Nên dùng thường xuyên mỗi đợt từ 1 - 3 tháng để đảm bảo hiệu quả tối ưu.

Có Hộ Tạng Đường hỗ trợ, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh, tim mạch đái đường sợ chi

Trên đây là toàn bộ thông tin về các biến chứng tiểu đường và cách phòng ngừa các biến chứng này. Hy vọng thông qua bài viết này, người bệnh có thể kiểm soát tốt được chỉ số đường huyết cũng như ngăn ngừa được biến chứng nguy hiểm do đái tháo đường.

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Để tìm địa chỉ nhà thuốc gần nhất, vui lòng kiểm tra tại trang: Hộ Tạng Đường - Điểm bán.

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thu Hà

Bình luận

ZALO