Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:20 GMT+7
Sẵn sàng ứng phó phòng, chống thiên tai trong mọi tình huống

Sẵn sàng ứng phó phòng, chống thiên tai trong mọi tình huống

Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng đã nhiều lần cảnh báo về sự hình thành của những cơn bão và áp thấp nhiệt đới có nguy cơ ảnh hưởng đến vùng biển và đất liền nước ta. Để chủ động giúp dân trong mùa mưa bão và khắc phục hậu quả thiên tai, cán bộ, chiến sĩ BĐBP thành phố (TP) Hồ Chí Minh luôn sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống. Đây là nhiệm vụ trọng tâm luôn được cấp ủy, chỉ huy các cấp quan tâm và được quán triệt đến từng cán bộ, chiến sĩ, nhất là các đồn, hải đội Biên phòng đóng quân ở khu vực ven biển.

Giao tranh giữa Hezbollah và quân đội Israel nổ ra dọc biên giới Liban
Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Mỗi khi nghĩ đến Trung tướng Lê Thanh, tôi lại liên tưởng đến cây đước vùng đất bồi bờ biển Nam Bộ. Cây đước tuy da vỏ sần sùi, cành lá khẳng khiu, nhưng bộ rễ cứng cáp, dẻo dai cắm xuống sình lầy, chắt lọc từng hạt phù sa đắp bồi nên đồng bằng sông Cửu Long. Dù cho bão tố, sóng lừng, cây đước vẫn bám trụ đất mẹ, không hề lay chuyển. Cũng như cây đước, anh thanh niên Lê Văn Dọn (tên khai sinh của đồng chí Lê Thanh) đã bám trụ ba mươi năm ròng trên mảnh đất quê hương Nam Bộ.

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Sau cữ rét đậm kéo dài, buổi trưa trời bất chợt hửng nắng. Cảnh vật bỗng rực rỡ như vừa thay áo mới. Tôi đã được nhìn thấy ảnh ông trong khung kính đặt trên bàn thờ nhà Đại tá Ngô Văn Xuân, con trai út của ông. Nét mặt ông nghiêm trang có vẻ như hơi hà khắc, song nhìn vào ánh mắt ông, vẫn sâu thẳm nét đôn hậu, độ lượng và bao dung.

Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực trong gỡ thẻ vàng IUU
Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Bồi đắp tình yêu Tổ quốc cho thế hệ tương lai

Bồi đắp tình yêu Tổ quốc cho thế hệ tương lai

Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, thời gian qua, các đơn vị BĐBP phối hợp với các nhà trường trên cả nước triển khai có hiệu quả hoạt động ngoại khóa “Tiết học biên cương”. Chương trình đã mang lại nhiều trải nghiệm thực tế sinh động, tạo ấn tượng sâu sắc, nhân lên tình yêu Tổ quốc trong thế hệ tương lai của đất nước và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các nhà trường, phụ huynh trên địa bàn.

Khởi công xây dựng, trao tặng nhà Đại đoàn kết cho gia đình chính sách khu vực biên giới
Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Cửa sông làng Trung Hòa, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nơi hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố chắt chiu dành dụm nước đổ ra sông La, thiêm thiếp xanh bên chùa Am, chùa thờ vị tướng có công khai khẩn lập ấp Đồng Công từ thế kỷ XII, nền móng của huyện Đức Thọ bây giờ. Bình minh nơi cửa sông đầu xuân vàng ửng và tĩnh lặng. Nước lóc bóc trên mặt sông Ngàn Sâu, những đám cỏ năn, cỏ lác xôn xao trong ánh bình minh, xa xa, gà nhà ai đang gáy trong tiếng chân trâu thậm thịch ngõ làng. Một bình minh thơ thới và thanh sạch. Một sự đầm ấm phảng phất phong vị nho gia.

Thủ tướng: Lạng Sơn cần tập trung khơi thông, huy động mọi nguồn lực phát triển
Bộ Tham mưu BĐBP: Nỗ lực, quyết tâm hoàn thành toàn diện nhiệm vụ công tác tham mưu Biên phòng

Bộ Tham mưu BĐBP: Nỗ lực, quyết tâm hoàn thành toàn diện nhiệm vụ công tác tham mưu Biên phòng

Ngày 19/11/1958, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 58/NQ-TW về việc xây dựng lực lượng cảnh vệ nội địa và biên cương. Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, ngày 3/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg, tại Điều 1 nêu rõ: “Thống nhất các đơn vị bộ đội Quốc phòng đang làm công tác bảo vệ nội địa, bảo vệ biên giới, giới tuyến và các đơn vị Công an Biên phòng, Cảnh sát vũ trang thành một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảo vệ nội địa, lấy tên là Công an nhân dân vũ trang, đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Công an”.

Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ - Tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ biên giới

Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ - Tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ biên giới

Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ, nguyên Tư lệnh Bộ đội Biên phòng sinh ngày 4/10/1947 ở xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Bố là cán bộ tiền khởi nghĩa, sĩ quan quân đội, một thời là cán bộ chỉ huy Công an nhân dân vũ trang tỉnh Quảng Bình, Nghệ An. Mẹ là xã viên hợp tác xã, cần cù chịu khó thay chồng nuôi con khôn lớn. Em trai là liệt sĩ hi sinh ở chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Dấu ấn của Trung đoàn quân tình nguyện trên đất nước Chùa Tháp

Dấu ấn của Trung đoàn quân tình nguyện trên đất nước Chùa Tháp

10 năm làm nhiệm vụ quốc tế giúp bạn Campuchia, trải qua những trận chiến sinh tử, đi qua mùa khô khát, mùa mưa dai dẳng trên những điểm cao lịch sử đã trở thành kí ức không bao giờ có thể quên đối với cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 20 Công an nhân dân vũ trang (CANDVT). Một thời máu và hoa của những người lính tình nguyện được khắc sâu qua những trang sách lịch sử và trong những câu chuyện kể của người trở về từ chiến trường.

Các thành viên ASEAN và EU tích cực gắn kết

Các thành viên ASEAN và EU tích cực gắn kết

Vừa qua, các nhà lãnh đạo Malaysia, Philippines và Thái Lan - 3 trong số 6 nền kinh tế lớn của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã lần lượt có các chuyến công du tới các quốc gia hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU). Bên cạnh thúc đẩy hợp tác kinh tế, một nội dung nghị sự quan trọng là thượng tôn luật pháp quốc tế tại Biển Đông.

ZALO