Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 03:37 GMT+7

Từ khóa: "ba tơ"

Những bản làng biên giới đổi thay nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia
Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Làng Du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Nhờ vào sự chung tay gìn giữ của cộng đồng dân tộc Giẻ Triêng nên những người dân nơi đây đã phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Để có được Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ít ai biết được rằng, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã 4 lần phải lùi thời gian nổ súng. Không những vậy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư lệnh chiến dịch đã có một quyết định mang tính lịch sử, đó là thay đổi phương châm tác chiến từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" ngay trước giờ nổ súng. Đó là một quyết định mà sau này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi đó là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân. Và nếu ngày đó không hoãn ngày nổ súng, thay đổi phương châm thì cuộc chiến có lẽ sẽ kéo dài thêm 10 đến 20 năm nữa.

Nông thôn mới ở vùng đất Ba Tơ

Nông thôn mới ở vùng đất Ba

Nhờ chính sách định cư, cùng các chương trình mục tiêu quốc gia mà nhiều buôn làng ở huyện Ba (tỉnh Quảng Ngãi) đã thay da đổi thịt, hướng tới xây dựng nông thôn mới.

BĐBP với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới

BĐBP với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới

Cùng với vị trí địa chiến lược trọng yếu, Biển Đông đã trở thành khu vực biển chứa đựng các lợi ích đan xen, không chỉ của các quốc gia ở trong mà còn cả các quốc gia ngoài khu vực biển này. Bối cảnh mới với những điểm nóng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn dưới các hình thức khác nhau đang đặt ra những thách thức khác nhau đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trong đó có BĐBP phải nỗ lực hơn nữa.

CANDVT Hà Tĩnh giúp bạn Lào tiêu diệt toán biệt kích

CANDVT Hà Tĩnh giúp bạn Lào tiêu diệt toán biệt kích

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của CANDVT Hà Tĩnh (giai đoạn từ 1960 đến 1975) là tăng cường tình đoàn kết chiến đấu với nhân dân các địa phương trên nước bạn Lào. Đặc biệt là với hai tỉnh Khăm Muộn và Bô Ly Khăm Xay có chung đường biên giới để tiếp tục phối hợp chống kẻ thù chung, nhằm bảo vệ thành quả cách mạng mà nhân dân hai nước vừa giành được. Điển hình là trận phối hợp tiêu diệt toán biệt kích ở Tà Xẻng Thà Vẹng.

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Kim Vang: Tuổi xuân dâng mùa xuân đất nước

Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Kim Vang: Tuổi xuân dâng mùa xuân đất nước

Một ngày đầu xuân 2022, tôi vinh dự được đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tặng tập truyện ký về cuộc đời và chiến công của anh trai mình - Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Kim Vang với tựa đề "Sống mãi trên quê hương anh hùng". Cảm xúc tự hào và tri ân dâng lên trong lòng tôi, bởi tôi đã được nghe các bác lão thành kể nhiều về người anh hùng đã cống hiến trọn vẹn tuổi trẻ cho dân tộc. Ngày 26/1/1972, anh đã hóa thân cùng mùa xuân đất nước, để nhân dân, đồng đội luôn nhắc nhớ đến anh mỗi khi mai vàng và đào hồng khoe sắc.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ Công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050
Đất Quảng anh hùng, miền trầm tỏa hương

Đất Quảng anh hùng, miền trầm tỏa hương

"Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu", câu nói cách đây gần 100 năm của nhà Tây Nguyên học Jacques Dournes khiến tôi quyết tâm đến với Quảng Nam, miền đất đã đi qua chặng đường hơn 500 năm lịch sử. Tương truyền, tên gọi Quảng Nam mang hàm ý là vùng đất rộng lớn về phương Nam được hình thành từ khá sớm, nổi danh là “đất văn hóa”, “đất khoa bảng” và “miền địa linh nhân kiệt”. Giữa miền Trung nắng gió, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước Lào, phía Nam giáp Quảng Ngãi, phía Đông giáp biển Đông, ngoài khơi có đảo Cù Lao Chàm với ngư trường rộng lớn; Quảng Nam cũng là nơi lưu giữ những công trình văn hóa vật thể và phi vật thể của nhân loại.

Trung tướng Phạm Kiệt - Người anh hùng từ vùng đất Ba Tơ

Trung tướng Phạm Kiệt - Người anh hùng từ vùng đất Ba

Anh lính vệ quốc Tê Đơ, thủ lĩnh du kích Ba , chú Mười Quảng Ngãi hay Trung tướng Phạm Kiệt... - những cái tên đó đều dành để nói về người chiến sĩ cộng sản trung kiên, một Thứ trưởng Bộ Công an, Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) đầy bản lĩnh, một Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân... đã được lịch sử ghi nhận như một danh tướng của cách mạng Việt Nam. Từ vùng đất Ba anh hùng, Trung tướng Phạm Kiệt đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc, để hôm nay, CANDVT, BĐBP ngày nay vẫn luôn ghi nhớ những câu chuyện về vị Tư lệnh tài đức và trung hậu ấy. Tại quê hương núi Ấn, sông Trà - Quảng Ngãi của ông, đến nay đã có 3 ngôi trường mang tên Phạm Kiệt.

Quảng Ngãi: Nhiều kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quảng Ngãi: Nhiều kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo báo cáo số 261-BC-UBND ngày 27/11/2023 của UBND tỉnh Quảng Ngãi, từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, năm 2023, tỉnh đã thực hiện đạt được nhiều kết quả khả quan.

Ông già Moan và tinh thần thanh niên

Ông già Moan và tinh thần thanh niên

Ông Phạm Văn Moan, sinh năm 1959, dân tộc H’re là người có uy tín thôn Vả Lế, xã Ba Lế, huyện Ba , tỉnh Quảng Ngãi (theo Quyết định 2082/QĐ-UBND, ngày 22/12/2021, UBND tỉnh Quảng Ngãi). Hỏi thăm về ông, bà con trong thôn Vả Lế đều khen ngợi ông là người xốc vác, miệng nói, tay làm, mà đã làm việc gì là làm tới cùng.

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trong đội ngũ tướng lĩnh Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1945-1975, Trung tướng Phạm Kiệt là một vị tướng đặc biệt. Điều đặc biệt đó, không chỉ vì ông là Đội trưởng Đội du kích Ba huyền thoại, khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên Tê-đơ (T.deux, T2, bí danh của đồng chí Phạm Kiệt), một học trò gần gũi của Bác Hồ, được Người dành cho tình cảm và niềm tin đặc biệt, được Người tặng cho 3 bảo vật vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - 1954, mà ở ông, còn có mối quan hệ sâu sắc và thân tình với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, một nhân duyên lớn, mẫu mực về tình bạn chiến đấu, tình cảm chân thật, trọn vẹn nghĩa tình của ba vị tướng - ba con người huyền thoại...

ZALO