Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 06:42 GMT+7

Từ khóa: "bảo tồn làng cổ"

Cục Chính trị BĐBP: Đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Cục Chính trị BĐBP: Đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Chiều 5/7, tại Hà Nội, Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP chủ trì Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2024 của Cục Chính trị BĐBP. Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự và chỉ đạo hội nghị.

Chủ tịch nước: Gia đình là nền tảng vững chắc cho sự trường tồn của dân tộc
Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Thác Bản Giốc - Tổ quốc nơi ngọn nguồn biên viễn

Thác Bản Giốc - Tổ quốc nơi ngọn nguồn biên viễn

Thác Bản Giốc là địa danh thiêng liêng có ý nghĩa lịch sử, văn hóa trên miền biên viễn Cao Bằng. Dù là người Việt Nam, kiều bào ở nước ngoài hay khách quốc tế, đến thác Bản Giốc, ngoài thăm thú danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, còn được tìm hiểu, nghiên cứu về vùng đất thiêng liêng thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Võ đài trưởng thành của nam giới vùng biên giới Nam Phi

Võ đài trưởng thành của nam giới vùng biên giới Nam Phi

Tại làng Tshifudi ở tỉnh Limpopo, cực Bắc Nam Phi đang bảo tồn một tập tục cổ truyền, đó là những chàng trai đánh dấu sự trưởng thành của mình bằng một trận đấu đấm bốc tay trần. Giống như nhiều nghi lễ truyền thống, trận đấu được xem như bước chuẩn bị cho những thử thách khắc nghiệt trong cuộc sống.

Nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân

Nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân

Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số là lực lượng quần chúng đặc biệt, có vị trí, vai trò quan trọng. Nói một cách hình tượng, NCUT là nhịp cầu nối gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đánh giá: Các già làng, trưởng bản, NCUT là những người tiêu biểu, gương mẫu, là “điểm tựa cho mọi điểm tựa khác”.

Nhiều hoạt động thiết thực trong Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2024

Nhiều hoạt động thiết thực trong Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2024

Triển khai Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2024, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với tổ chức Đoàn địa phương, các nhà hảo tâm tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, góp phần hỗ trợ người dân nghèo, xây dựng cảnh quan môi trường khu vực biên giới xanh, sạch, đẹp.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Lào Cai có trên 30 di tích lịch sử, trong đó, quần thể di tích đền Thượng và đền Bảo Hà được quy hoạch thành những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch tâm linh là một trong những hướng đi của tỉnh Lào Cai, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân gắn với giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa.

Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch ở vùng biên giới Mường Nhé

Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch ở vùng biên giới Mường Nhé

Với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, có những điểm tham quan hấp dẫn, cùng nhiều di sản văn hóa độc đáo của 10 dân tộc sinh sống trên địa bàn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Chuyện nghề của người Chăm ở Bàu Trúc

Chuyện nghề của người Chăm ở Bàu Trúc

Mấy trăm năm nay, thế hệ nối tiếp thế hệ, những người phụ nữ Chăm làng Bàu Trúc ai cũng biết làm gốm. Họ chính là nhân tố quyết định để nghề làm gốm cổ truyền của dân tộc được bảo tồn, lưu giữ và sống mãi với thời gian.

Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng từ mô hình hợp tác của người Lô Lô Chải

Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng từ mô hình hợp tác của người Lô Lô Chải

Là một tỉnh nằm ở miền núi phía Bắc, nhắc tới Hà Giang, người ta thường nghĩ ngay đến hình ảnh cao nguyên đá, cột cờ Lũng Cú nơi cực Bắc của Tổ quốc. Những sườn núi rải đầy hoa tam giác mạch, những kỳ quan thiên nhiên ban tặng và nhất là với những ngôi làng đẹp như cổ tích của đồng bào người dân tộc như Lô Lô Chải đã tạo ra một điểm đến ấn tượng, thú vị trong lòng du khách.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer ở biên giới An Giang

Chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc Khmer ở biên giới An Giang

Bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa, cán bộ, chiến sĩ BĐBP An Giang đã cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng, củng cố địa bàn các xã, phường biên giới có đồng bào Khmer sinh sống luôn ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đời sống về vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer ngày càng nâng lên, khối đại đoàn kết toàn dân tộc được giữ vững và phát triển, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn với ruộng bậc thang kỳ vĩ, những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm 2024, huyện Hoàng Su Phì phấn đấu đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

ZALO