Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 04:45 GMT+7

Từ khóa: "biên giới đông bắc"

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: “Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.

Quyết tâm hạ nhiệt điểm nóng về buôn lậu, xuất, nhập cảnh trái phép

Quyết tâm “hạ nhiệt” điểm nóng về buôn lậu, xuất, nhập cảnh trái phép

Luôn chủ động, tích cực và phát huy tốt vai trò của quần chúng nhân dân, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Mỹ Quý Tây, BĐBP Long An đã lập nhiều thành tích trong đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, địa bàn được giao phụ trách...

Cột cờ Lũng Cú - Ánh sáng niềm tin của quân và dân miền biên viễn

Cột cờ Lũng Cú - Ánh sáng niềm tin của quân và dân miền biên viễn

Cột cờ Lũng Cú không chỉ là biểu tượng Tổ quốc Việt Nam nơi cực Bắc của đất nước, mà còn là niềm tự hào của người dân đất Việt. Giữa đỉnh núi quanh năm ngàn mây bao phủ, cột cờ Lũng Cú tựa ánh sáng niềm tin của quân và dân miền biên viễn.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước
Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.

Toàn cầu trước thách thức về xung đột

Toàn cầu trước thách thức về xung đột

Nửa đầu năm 2024, đúng như nhiều dự đoán, thế giới vẫn phải chứng kiến những diễn biến phức tạp từ những cuộc xung đột chưa nhìn thấy “ánh sáng nơi cuối đường hầm”. Bức tranh toàn cầu vẫn bị phủ bóng bởi những gam màu xám, nhưng cũng có nhiều sắc sáng tươi.

Quân đội Israel yêu cầu người dân phía Đông thành phố Gaza sơ tán
Hợp tác Việt Nam-Trung Quốc về phát triển hạ tầng chiến lược giao thông
Phát triển quan hệ bền vững với Trung Quốc là chủ trương nhất quán của Việt Nam
Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước”. Tuy vậy, để thực hiện được mục tiêu này trong gia đình người dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta thì còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Nhận thức rõ hơn về Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Nhận thức rõ hơn về "Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị" đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định: “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại. Đến năm 2025, cơ bản xây dựng Quân đội, Công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ” (1).

Nóng bỏng cuộc chiến chống tội phạm ma túy trên các tuyến biên giới (bài 1)

Nóng bỏng cuộc chiến chống tội phạm ma túy trên các tuyến biên giới (bài 1)

Thời gian qua, hoạt động của tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy trên các tuyến biên giới diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Với nhiều phương thức, thủ đoạn mới, cùng với đó là sự “ẩn mình”, “biến hóa” khôn lường để vận chuyển, gieo rắc “cái chết trắng” vào địa bàn biên giới, tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy đã gây nhiều sức ép đối với lực lượng chức năng. Với vai trò là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, đặc biệt tội phạm ma túy trên khu vực biên giới, thời gian qua, BĐBP đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm này, quyết tâm giữ vững bình yên nơi phên dậu của Tổ quốc.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Quy mô, số lượng, loại hình, phân bố cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy mô, số lượng, loại hình, phân bố cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,566km, đi qua 7 tỉnh của Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh), tiếp giáp với tỉnh Vân Nam và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Trên biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, hai bên đã thống nhất xác định các cửa khẩu biên giới là khu vực nhất định dành cho người, hàng hóa, vật phẩm, phương tiện giao thông vận tải trực tiếp xuất, nhập cảnh, bao gồm cửa khẩu song phương và cửa khẩu quốc tế.

ZALO