Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 08:44 GMT+7

Từ khóa: "bộ dội biên phòng"

Xây dựng nhân tố chính trị tinh thần cho quân nhân trong tình hình mới

Xây dựng nhân tố chính trị tinh thần cho quân nhân trong tình hình mới

Ngày 26/6/2024, tại Hà Nội, Trường Sĩ quan Chính trị phối hợp với Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển nhân tố chính trị tinh thần của đội ngũ cán bộ QĐND Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”. Tại hội thảo, các đại biểu đã tham luận làm sáng tỏ cơ sở lý luận, thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học; đề xuất giải pháp phát triển nhân tố chính trị tinh thần của đội ngũ cán bộ Quân đội, đóng góp vào việc xây dựng QĐND Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Sau nhiều lần hẹn không thành, cuối cùng tôi cũng gặp được Trung tướng Trần Hoa tại nhà riêng của ông ở khu đô thị mới Pháp Vân, Hà Nội. Từ ngày nghỉ hưu, được rảnh rang thoải mái, ông lại hăng say với lao động sản xuất, làm kinh tế, nên lúc ở trong Nam, khi ngoài Bắc, rất hiếm khi có mặt ở nhà. Biết Bộ Tư lệnh có chủ trương biên soạn cuốn sách "Những vị Tướng Biên phòng", ông rất đồng tình. Với bản tính sôi nổi, nhiệt tình, ông say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời hơn 40 năm binh nghiệp của mình...

Giải cơn khát cho nhân dân vùng hạn hán, xâm nhập mặn

"Giải cơn khát" cho nhân dân vùng hạn hán, xâm nhập mặn

Tình trạng nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đang ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có tỉnh Sóc Trăng. Trong hoàn cảnh ấy, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Sóc Trăng chính là “điểm tựa tin cậy” cho nhân dân ở khu vực biên giới biển. Các đồn Biên phòng đã tích cực phối hợp cùng chính quyền địa phương triển khai nhiều biện pháp để đưa nguồn nước ngọt đến với người dân vùng hạn, mặn.

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Ngày 6/5/1954: Mọi điều kiện đều đã đầy đủ để chuyển sang tổng công kích
Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Ngày 5/5/1954: Quân ta hoàn thành đường hầm ngầm để đặt bộc phá trên đồi A1
Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật chiến tranh nhân dân

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954), đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây cũng là mốc son của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trong đó có nghệ thuật huy động sức mạnh toàn dân làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Hiểm họa từ việc đốt nương không kiểm soát

Hiểm họa từ việc đốt nương không kiểm soát

Thời tiết nắng nóng kéo dài tại nhiều khu vực như hiện nay, một hành động bất cẩn khi sử dụng lửa cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhiều người dân vẫn giữ những thói quen như đốt cỏ rác, đốt nương không kiểm soát, gây cháy rừng, thiệt hại về tài sản, thậm chí cả tính mạng của chính mình và những người xung quanh.

Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Chương trình nghệ thuật đặc biệt Điện Biên Phủ - Vang mãi thiên sử vàng
Bản hùng ca Điện Biên Phủ (bài 2)

Bản hùng ca Điện Biên Phủ (bài 2)

Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lùi về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là một quyết định lịch sử, khó khăn nhất trong đời chỉ huy quân đội của Đại tướng.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206
Thành cổ nghìn năm trên tuyến biển miền Trung

Thành cổ nghìn năm trên tuyến biển miền Trung

Đi dọc dải đất miền Trung, thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những phế tích của những thành lũy có từ nghìn năm trước trấn giữ tuyến biển. Thành Châu Sa được xây dựng từ thế kỷ thứ X và hiện nay vẫn còn nguyên hệ thống hào thành; thành Bàn Cờ, thành Hòn Yàng chỉ còn tìm thấy trong sử sách; thành Nhơn Hải được xây dựng dưới nước khiến giới nghiên cứu vẫn chưa thể giải mã...

ZALO