Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:44 GMT+7

Từ khóa: "bóng đá nữ Việt Nam"

Lễ khai mạc Paralympic Paris 2024: Những màn trình diễn cảm xúc và ấn tượng
Thể thao Việt Nam cần gì để có thành tích ổn định ở đấu trường Olympic?

Thể thao Việt Nam cần gì để có thành tích ổn định ở đấu trường Olympic?

Đoàn thể thao Việt Nam đã khép lại chiến dịch Olympic Paris 2024 mà không có được tấm huy chương nào. Trên thực tế, khả năng cạnh tranh huy chương của 16 vận động viên tham dự 11 môn thi đấu với 18 nội dung đã được dự báo là rất khó khăn trước khi Olympic Paris 2024 diễn ra. Thể thao thành tích cao Việt Nam lúc này thật sự cần những nguồn lực mạnh mẽ và chiến lược hợp lý hơn để cải thiện thành tích ở đấu trường khắc nghiệt nhất hành tinh.

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng trong muôn vàn nỗi nhớ

Đồng chí Nguyễn Phú Trọng trong muôn vàn nỗi nhớ

Hà Nội ngày quốc tang thứ nhất (25/7), hàng triệu trái tim Việt Nam kính cẩn nghiêng mình trước anh linh đồng chí Nguyễn Phú Trọng. Ông đi xa mãi mãi đã một tuần rồi, nhưng lòng tôi vẫn không thể nguôi ngoai nỗi đau mất mát.

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Trong âm vọng tháng Bảy của những cơn dông oi bức cuối chân trời với những chùm sấm rền và chớp nhì nhằng gạch chéo, tôi lại nghĩ về những người đã ngã xuống. Họ - những liệt sĩ có tên và chưa có tên. Họ - những chàng trai, cô gái tuổi 18, 20 và mãi mãi nằm lại tuổi 20, 18 trẻ mãi như những ngôi sao rạng ngời, gắn trên mộ chí. Họ hy sinh theo đội hình đánh giặc giờ về nằm cùng nhau trong nghĩa trang cũng theo đội hình hàng dọc giống nhau. Tôi bỗng nhớ đến những câu thơ thổn thức từ đáy lòng mình của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý trong bài “Khát vọng Trường Sơn”: “Mười nghìn tấm bia, còn mười nghìn nữa/Mười nghìn đồng đội nằm rải Trường Sơn/Mười nghìn hài cốt chưa về khói hương”.

Khám phá di tích lịch sử ở quê hương của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Ấn tượng những nét đẹp của đất nước, con người, dân tộc Việt Nam

Ấn tượng những nét đẹp của đất nước, con người, dân tộc Việt Nam

Đứng trên bờ biển Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhìn về phía ghềnh Ráng, bán đảo Phương Mai, trên đỉnh đặt tượng đài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thiếu úy Mê Li Sa Phim Mạ Soon và nhiều sĩ quan Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát Lào có mặt trong đoàn tham quan rất ấn tượng trước cảnh sắc thiên nhiên và các công trình lịch sử, văn hóa của Việt Nam.

Nơi dệt thêu cuộc đời mới của nhiều phụ nữ dân tộc Mông

Nơi dệt thêu cuộc đời mới của nhiều phụ nữ dân tộc Mông

Hợp tác xã Lanh Trắng đã trở thành địa chỉ kết nối yêu thương, hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, mua bán phụ nữ qua biên giới; là nơi dệt thêu cuộc đời mới của nhiều phụ nữ dân tộc Mông ở nơi biên cương xa xôi cực Bắc Tổ quốc.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Sôi nổi các hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
Thơ viết về Đền Hùng

Thơ viết về Đền Hùng

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trong trường ca “Mặt đường khát vọng”, chương “Đất nước” đã viết: “Hàng năm đi đâu, làm đâu/Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”. Từ bậc thềm của Đền Hùng trước khi về Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ kính yêu đã căn dặn Đại đoàn Quân Tiên Phong: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Mạch thơ hướng vọng về tổ tiên luôn được các nhà thơ mở ra nhiều chiều liên tưởng từ trầm tích lịch sử...

Xác định xong 4 đội tuyển vào bán kết giải U20 Nữ châu Á 2024
Sôi nổi các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống BĐBP và 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân

Sôi nổi các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống BĐBP và 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống BĐBP (3/3/1959-3/3/2024) và 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024), các đơn vị BĐBP trên hai tuyến biên giới đã sôi nổi tổ chức các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao. Qua đó, giúp gắn kết tình quân dân trên khu vực biên giới.

Tiền vệ Hoàng Đức và thủ môn Kim Thanh đoạt Quả bóng Vàng Việt Nam năm 2023
Trung tướng Trịnh Trân - Người chỉ huy Biên phòng tài năng, mẫu mực

Trung tướng Trịnh Trân - Người chỉ huy Biên phòng tài năng, mẫu mực

Trung tướng Trịnh Trân (tên khai sinh là Trịnh Ngọc Chân, bí danh là Thanh Tùng), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội; nguyên Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; sinh năm 1928, tại xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội). Vì hoàn cảnh nghèo khó, gia đình ông phải chuyển lên lập nghiệp, sinh sống ở khu phố Vườn Cam, thị xã Cao Bằng và mảnh đất này đã nuôi dưỡng ông lớn lên, gắn bó cùng ông, để lại cho ông nhiều kỷ niệm của một thời thơ ấu.

ZALO