Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 30/06/2024 02:00 GMT+7
Ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã trên Internet

Ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang trên Internet

Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2023, Trung tâm Giáo dục thiên niên (ENV) đã ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang (ĐVHD) trên Internet, chiếm khoảng 50% tổng số vụ việc có dấu hiệu vi phạm về ĐVHD được ENV ghi nhận trên Cơ sở dữ liệu trong cùng giai đoạn. 

Nhiều rủi ro pháp lý khi tiêu thụ động vật hoang dã

Nhiều rủi ro pháp lý khi tiêu thụ động vật hoang

Trong những năm vừa qua, tình trạng săn bắt, buôn bán, tiêu thụ các loài động vật hoang (ĐHVD) nguy cấp, quý, hiếm vẫn diễn biến phức tạp mà một trong những nguyên nhân bắt nguồn từ niềm tin, thói quen sử dụng các loại thuốc, dược liệu từ ĐVHD để chữa bệnh hoặc nâng cao sức khỏe. Trong khi đó, theo quy định của pháp luật, việc buôn bán, tiêu thụ, chế biến ĐVHD bị xử lý rất nặng.

Quảng Bình: Đối tượng buôn bán động vật hoang dã trên Internet bị phạt 12 tháng tù

Quảng Bình: Đối tượng buôn bán động vật hoang trên Internet bị phạt 12 tháng tù

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa cho biết, đầu tháng 11/2022, Tòa án nhân dân huyện Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình) đã tuyên phạt đối tượng Đinh Minh Tính (trú tại thôn Yên Nhất, xã Yên Hóa, huyện Minh Hóa) mức án 12 tháng tù về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.

Rao bán mật gấu, cao hổ trên Facebook, một đối tượng bị xử phạt 70 triệu
Gia tăng vi phạm về động vật hoang dã trên mạng internet

Gia tăng vi phạm về động vật hoang trên mạng internet

Không khó để tìm thấy các video quảng cáo, lời chào mời mua các sản phẩm có nguồn gốc từ đồng vật hoang (ĐVHD) trên mạng Internet thông qua các ứng dụng mạng xã hội Zalo, Facebook hay các trang mua sắm trực tuyến. Xu hướng gia tăng các vi phạm về ĐVHD trên Internet hiện nay đòi hỏi các cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tư pháp cần xem xét nghiêm túc cũng như cùng đưa ra giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết.

Nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ

Nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ

Khảo sát tại Việt Nam cho thấy, nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ. Thực tế, nỗ lực bảo vệ hổ của Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt là những khó khăn trong giải quyết tình trạng nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ hổ và các sản phẩm từ hổ trái phép.

Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong chống buôn lậu, hàng giả
Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép không có dấu hiệu giảm nhiệt

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động vật hoang trái phép không có dấu hiệu “giảm nhiệt”

Đầu tháng 8-2021, cơ quan chức năng đã phát hiện và tịch thu được 24 cá thể hổ bị nuôi nhốt và vận chuyển bất hợp pháp tại 2 huyện Diễn Châu và Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Số lượng bắt giữ hổ nuôi trái phép kỷ lục này, theo các chuyên gia về bảo tồn động vật hoang , mới chỉ là một phần của bức tranh u ám về tình trạng nuôi nhốt động vật hoang bất hợp pháp tại Việt Nam. Thực tế là, trong những năm qua, tình trạng nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép vẫn diễn biến phức tạp, không có dấu hiệu “giảm nhiệt”.

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép vẫn diễn biến phức tạp tại Việt Nam
AIPA 41: Vì Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng

AIPA 41: Vì Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng

Đại hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á lần thứ 41 (AIPA 41) sẽ tiếp tục chủ động tìm ra giải pháp thích ứng với những thách thức chung hiện hữu tại khu vực Đông Nam Á. Với chủ đề “Ngoại giao nghị viện vì Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng”, AIPA 41 sẽ làm nổi bật những đóng góp và sáng kiến của Quốc hội Việt Nam trong Năm Chủ tịch AIPA 2020.

TPP - Bây giờ hoặc không bao giờ

TPP - Bây giờ hoặc không bao giờ

Sau quá trình đàm phán gần 10 năm, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ví như con tàu khổng lồ sắp cập bến. Dự kiến lễ ký TPP sẽ diễn ra vào cuối năm nay và một khi có hiệu lực, nó sẽ mang lại những giá trị chiến lược về ngoại giao và an ninh, đặc biệt là những lợi ích kinh tế cho 12 quốc gia vành đai Thái Bình Dương, gồm: Ô-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xin-ga-po, Mỹ và Việt Nam. Hơn thế nữa, TPP sẽ đặt ra các quy tắc thương mại tiêu chuẩn cao và xử lý các vấn đề kinh tế toàn cầu của thế kỷ 21.

ZALO