Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:19 GMT+7

Từ khóa: "buôn bán rùa"

Tín hiệu tích cực từ công tác bảo tồn rùa biển tại làng chài Nhơn Hải

Tín hiệu tích cực từ công tác bảo tồn rùa biển tại làng chài Nhơn Hải

Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ các loài thủy sản quý hiếm, đặc biệt là rùa biển đã được tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng ngư dân. Nhờ đó, nhận thức của cộng đồng ven biển tỉnh Bình Định trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là bảo tồn rùa biển đã tăng lên rõ rệt.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn diễn ra nhức nhối

Buôn bán động vật hoang dã vẫn diễn ra nhức nhối

Hành vi buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên, nhiều đối tượng vì hám lợi vẫn tiếp tục các hoạt động mua bán, vận chuyển ĐVHD. Đáng nói hơn nữa là không ít người dân vì thiếu hiểu biết đã mua bán ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD dẫn tới phải lãnh án phạt nặng.

Văn hóa đặc sắc của người dân đảo Torres Strait

Văn hóa đặc sắc của người dân đảo Torres Strait

Người dân đảo Torres Strait là một trong các nhóm thổ dân bản địa của Australia và là những cư dân đầu tiên ở Australia có mối liên hệ chặt chẽ với vùng đất truyền thống thiên nhiên. Tuy nhiên, người dân đảo Torres Strait có tập quán văn hóa, ngôn ngữ và tín ngưỡng riêng biệt với dân số chỉ chiếm 1% tổng dân số Australia.

Hồi sinh làng gốm cổ của người Mnông

"Hồi sinh" làng gốm cổ của người M'nông

Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào M’nông ở xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn giữ được nghề làm gốm cổ mang hồn cốt đặc trưng mộc mạc, đơn sơ của núi rừng. Dù không còn hưng thịnh như xưa, nhưng ngày nay, nghề gốm cổ vẫn là niềm tự hào về nét đẹp văn hóa giàu bản sắc dân tộc M'nông.

Ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã trên Internet

Ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã trên Internet

Chỉ trong 9 tháng đầu năm 2023, Trung tâm Giáo dục thiên niên (ENV) đã ghi nhận hơn 1.400 vụ việc quảng cáo, buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trên Internet, chiếm khoảng 50% tổng số vụ việc có dấu hiệu vi phạm về ĐVHD được ENV ghi nhận trên Cơ sở dữ liệu trong cùng giai đoạn. 

Buôn bán rùa quý hiếm, 2 đối tượng bị phạt 13 năm tù

Buôn bán rùa quý hiếm, 2 đối tượng bị phạt 13 năm tù

Đối tượng Huỳnh Thị Kim Cương (55 tuổi, trú tại xã Bình Nguyên, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa bị Tòa án nhân dân huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) tuyên phạt mức án 10 năm tù và đối tượng Nguyễn Thị Yến (trú tại thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) bị phạt 3 năm tù vì hành vi nuôi, nhốt và buôn bán trái phép nhiều cá thể rùa quý hiếm. Phiên tòa được mở ngày 25/7/2023.

Bộ tộc Bajuni và cuộc sống trên quần đảo Lamu

Bộ tộc Bajuni và cuộc sống trên quần đảo Lamu

Bajuni là bộ tộc cư trú trên quần đảo Lamu và khu vực biển xung quanh thành phố cảng Kismayo và Mombasa, Kenya. Theo số liệu hiện nay, trên quần đảo Lamu có hơn 100.000 người Bajuni sinh sống. Bộ tộc Bajuni có nguồn gốc từ Arab và châu Phi nhiều thế kỷ trước, vì vậy, niềm tin văn hóa và tôn giáo của người Bajuni đều ảnh hưởng từ văn hóa Arab.

Động vật hoang dã không phải là thuốc

Động vật hoang dã không phải là thuốc

Là thông điệp mà Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) muốn gửi tới cộng đồng thông qua Giải “Chạy vì Động vật hoang dã - Động vật hoang dã không phải là thuốc" được tổ chức hôm nay, 6/11/2022 với sự đồng hành của tổ chức Sporting Republic.

Chung tay ngăn chặn chợ rùa trên mạng xã hội

Chung tay ngăn chặn “chợ” rùa trên mạng xã hội

Tận dụng việc giao dịch không trực tiếp, khả năng kết nối từ xa, có thể che giấu danh tính, mạng xã hội đã trở thành một kênh trao đổi, giao dịch động vật hoang dã và các sản phẩm từ động vật hoang dã. Theo báo cáo của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên (WildAct), các loài rùa cạn và rùa nước ngọt là nhóm mặt hàng bị buôn bán phổ biến thứ hai trên mạng xã hội Facebook, chỉ sau các sản phẩm từ voi. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều loài rùa bản địa của Việt Nam đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên.

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhận định này được đưa ra tại cuộc tọa đàm “Chợ rùa trên mạng xã hội và tình trạng loài rùa ở Việt Nam” do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation phối hợp tổ chức diễn ra sáng 14/10, tại Hà Nội.

Tịch thu nhiều sản phẩm chế tác từ rùa biển buôn bán trái phép
Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Hoạt động gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) vì mục đích thương mại ngày càng phát triển và mang lại nguồn thu không nhỏ cho các cơ sở gây nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, cơ chế quản lý hoạt động này còn khá lỏng lẻo và thiếu giám sát chặt chẽ. Điều này đã tạo cơ hội để ngày càng nhiều đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm “hợp pháp hóa” ĐVHD có nguồn gốc bất hợp pháp từ một cơ sở đã được cấp phép nuôi để buôn bán, vận chuyển ĐHVD.

Giải cứu 3.500 cá thể rùa bị buôn bán, vận chuyển, nuôi giữ trái phép

Giải cứu 3.500 cá thể rùa bị buôn bán, vận chuyển, nuôi giữ trái phép

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (EVN) cho biết, trong những năm gần đây, tình trạng buôn bán, nuôi giữ các loài rùa gia tăng dẫn đến suy giảm loài động vật này trong tự nhiên, trong đó một số loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau. Từ năm 2018 đến nay, ENV đã ghi nhận gần 2.000 trường hợp vi phạm liên quan đến các loài rùa cạn và rùa nước ngọt, có 3.500 cá thể rùa đã được giải cứu từ các vụ bắt giữ vi phạm.

Gia tăng vi phạm về động vật hoang dã trên mạng internet

Gia tăng vi phạm về động vật hoang dã trên mạng internet

Không khó để tìm thấy các video quảng cáo, lời chào mời mua các sản phẩm có nguồn gốc từ đồng vật hoang dã (ĐVHD) trên mạng Internet thông qua các ứng dụng mạng xã hội Zalo, Facebook hay các trang mua sắm trực tuyến. Xu hướng gia tăng các vi phạm về ĐVHD trên Internet hiện nay đòi hỏi các cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tư pháp cần xem xét nghiêm túc cũng như cùng đưa ra giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết.

Bình yên Nậm Càn

Bình yên Nậm Càn

Những năm gần đây, xã biên giới Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An không còn hiện tượng di dịch cư tự do. Người dân trong xã cũng rất tự hào khi trên địa bàn không có người nghiện và phạm tội về ma túy. Những thành quả đó có được nhờ sự vào cuộc quyết liệt, bền bỉ của BĐBP, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng và sự quyết tâm vươn lên của chính người dân nơi đây.

ZALO