Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 10:33 GMT+7

Từ khóa: "CANDVT Hồng Quảng"

Bước chân thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Bước chân thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh mùa Xuân 1975, được sự chi viện của Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) miền Bắc, lực lượng An ninh vũ trang (ANVT) miền Nam đã phối hợp với các lực lượng khác trực tiếp tham gia chiến đấu, bắt sống, tiêu diệt nhiều tên gián điệp, ác ôn nằm vùng; tham gia dẫn đường cho các cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gòn.

Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh
Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 52)

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 52)

Sau 38 năm, kể từ ngày hy sinh, cặp “trai tài gái sắc” Bùi Văn Lương, chiến sĩ Đồn CANDVT Pò Hèn (nay là Đồn Biên phòng Pò Hèn), BĐBP Quảng Ninh và chị Hoàng Thị Hồng Chiêm mới chính thức "về chung một nhà”. Câu chuyện như cổ tích đó đã được viết lên bởi tấm lòng nhân ái, sự tri ân của chính đồng đội cũ của cả hai người nơi chiến trường Pò Hèn khốc liệt năm xưa...

Anh hùng Hồ Phòm: Lập công trên đường mòn huyền thoại

Anh hùng Hồ Phòm: Lập công trên đường mòn huyền thoại

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Hồ Chí Minh đi vào huyền thoại không chỉ bởi những chiến công, danh hiệu cao quý‎, mà còn bởi con đường đã thể hiện sự đồng sức, đồng lòng gắn kết giữa mọi tầng lớp nhân dân và cộng đồng các dân tộc anh em. Ngày ấy, mỗi đồn, trạm Biên phòng là một trận địa pháo phòng không, mỗi chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), mỗi đồng chí dân quân tự vệ đồng bào Mày, Sách, Khùa (dân tộc Bru-Vân Kiều) là một tay súng chắc, sẵn sàng nhằm thẳng máy bay địch mà nhả đạn. Cũng đã có biết bao tấm gương hi sinh anh dũng để bảo vệ tuyến đường huyết mạch. Mỗi mét đường, mỗi cây cỏ đều thấm đượm mồ hôi, xương máu của biết bao anh hùng, liệt sĩ.

Chiến công của CANDVT Hồng Quảng trên mặt trận chống gián điệp, biệt kích
CANDVT Hải Ninh mưu trí, dũng cảm truy bắt nhóm biệt kích

CANDVT Hải Ninh mưu trí, dũng cảm truy bắt nhóm biệt kích

Luôn nêu cao ý chí quyết tâm chiến đấu, khắc phục khó khăn, vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật, hiệp đồng chặt chẽ với các lực lượng, biết phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân nên CANDVT tỉnh Hải Ninh (sau này sáp nhập với tỉnh Hồng Quảng thành tỉnh Quảng Ninh) luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Điển hình là vụ bắt nhóm biệt kích xâm nhập bằng đường biển cách đây 60 năm.

Xứng đáng là những trạm gác tiền tiêu trên biển

Xứng đáng là những “trạm gác tiền tiêu” trên biển

Hòng cô lập, tiêu diệt cách mạng ở miền Nam, đồng thời tăng cường hoạt động chống phá miền Bắc, địch gấp rút thành lập nhiều tổ chức tình báo. Các trung tâm huấn luyện gián điệp, biệt kích được xây dựng ở các nơi như Sài Gòn, Đồng Nai, Đà Nẵng, Nha Trang, Tây Ninh và Vũng Tàu để đào tạo gián điệp, biệt kích cài cắm vào vùng giải phóng của ta ở miền Nam và tung ra phá hoại miền Bắc. Nhưng các kế hoạch, âm mưu của chúng đều bị thất bại trước sự mưu trí, dũng cảm của quân và dân miền Bắc, trong đó có lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT).

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trung tướng Phạm Kiệt: Một bản lĩnh, một nhân cách lớn

Trong đội ngũ tướng lĩnh Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1945-1975, Trung tướng Phạm Kiệt là một vị tướng đặc biệt. Điều đặc biệt đó, không chỉ vì ông là Đội trưởng Đội du kích Ba Tơ huyền thoại, khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên Tê-đơ (T.deux, T2, bí danh của đồng chí Phạm Kiệt), một học trò gần gũi của Bác Hồ, được Người dành cho tình cảm và niềm tin đặc biệt, được Người tặng cho 3 bảo vật vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - 1954, mà ở ông, còn có mối quan hệ sâu sắc và thân tình với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, một nhân duyên lớn, mẫu mực về tình bạn chiến đấu, tình cảm chân thật, trọn vẹn nghĩa tình của ba vị tướng - ba con người huyền thoại...

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

LTS: Trải qua gần 65 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, lực lượng Công an nhân dân vũ trang trước đây, Bộ đội Biên phòng ngày nay luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó. Toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng đã hai lần được Đảng, Nhà nước tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (lần thứ nhất - 1979, lần thứ hai - 2009) và được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, ba Huân chương Hồ Chí Minh, hai Huân chương Độc lập hạng Nhì, hai Huân chương Quân công hạng Nhất, một Huân chương Quân công hạng Ba, ba Huân chương Lao động; nhiều đơn vị, cá nhân được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và được nhận nhiều phần thưởng cao quí của Đảng và Nhà nước.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 32)

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 32)

Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Pò Hèn được biết đến như một khúc tráng ca trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc. Không chỉ là nơi ghi dấu chiến công của những người con ưu tú, Khu di tích lịch sử cấp quốc gia này còn là biểu tượng cho tình đoàn kết quân dân, là tình yêu đã kết thành chiến công để thắp lên những mùa Xuân xanh thắm trên dải đất biên cương.

Gặp mặt kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập Ban liên lạc cựu cầu thủ Đội bóng đá Công an nhân dân vũ trang thành phố Bắc Ninh

Gặp mặt kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập Ban liên lạc cựu cầu thủ Đội bóng đá Công an nhân dân vũ trang thành phố Bắc Ninh

Ngày 11/12, tại Bắc Ninh, Ban liên lạc cựu cầu thủ Đội bóng đá Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) thành phố Bắc Ninh (gọi tắt là Ban liên lạc) tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập. Thiếu tướng Phạm Sóng Hồng, nguyên Phó Tư lệnh BĐBP, Chủ tịch Câu lạc bộ cựu cầu thủ Đội bóng đá CANDVT (nay là BĐBP) dự buổi gặp mặt.

Tháng 7 trên hành trình về Pò Hèn

Tháng 7 trên hành trình về Pò Hèn

Tháng 7 về, các cựu binh Biên phòng Quảng Ninh lại cùng về thăm Di tích lịch sử Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) 209 Pò Hèn anh hùng ở xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Nơi này, trên đài liệt sĩ Pò Hèn còn khắc ghi: “Tận trung với nước lấy sơn hà xã tắc là thiêng/ Tận hiếu với dân lấy độc lập tự do làm quý…”.

Tấm khiên vững chắc nơi biên cương, hải đảo

“Tấm khiên” vững chắc nơi biên cương, hải đảo

Nhắc đến một thời quân và dân ta anh dũng chống gián điệp, biệt kích xâm nhập biên giới, giới tuyến, bờ biển vào những năm đầu thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP), không thể không nhắc đến miền biên viễn Hải Ninh xưa, nay thuộc tỉnh Quảng Ninh, vùng Đông Bắc của Tổ quốc. Những ngày đó, mặt trận tiễu phỉ, dẹp bạo loạn liên tiếp giành được thắng lợi; các hoạt động chống gián điệp, biệt kích Mỹ - Diệm, Mỹ - Tưởng ở Hải Ninh, Hồng Quảng thầm lặng tiến hành với nhịp độ khẩn trương và lập nhiều chiến công oanh liệt.

Hồi ức về đội bóng mang quân hàm xanh

Hồi ức về đội bóng mang quân hàm xanh

Khi nhắc đến những đội bóng trong lực lượng vũ trang, người hâm mộ thường nhớ ngay đến những đội bóng lừng danh một thời như Câu lạc bộ Quân đội (Thể Công), Câu lạc bộ Công an Hà Nội hay Công an thành phố Hồ Chí Minh… Nhưng ít ai biết được rằng, trong những năm tháng chiến tranh chống Mỹ ác liệt, có một đội bóng của những người lính mang quân hàm xanh đã từng “làm mưa, làm gió” trên khắp các sân cỏ của Việt Nam vào những năm 70 của thế kỷ trước. Đó là Đội bóng đá Công an nhân dân vũ trang (CANDVT).

BĐBP Quảng Nam gặp mặt truyền thống các thế hệ

BĐBP Quảng Nam gặp mặt truyền thống các thế hệ

Ngày 27-2, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Nam đã tổ chức gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống BĐBP và 30 năm Ngày Biên phòng toàn dân. Đến dự có các đồng chí nguyên là cán bộ chỉ huy BĐBP tỉnh và các cán bộ BĐBP qua các thời kỳ đã nghỉ hưu.

ZALO