Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 10:34 GMT+7

Từ khóa: "chị A Lăng Trí"

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Điện sáng ở miền biên xa

Điện sáng ở miền biên xa

Khi điện lưới quốc gia về tới tận bản làng, cùng với chính sách an cư nơi biên giới và sự hỗ trợ của Nhà nước, người dân ở nhiều bản làng của huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) đã có thêm nhiều đổi thay trong cuộc sống.

Con chậm nói, lầm lì, tự làm đau bản thân: Xem ngay giải pháp

Con chậm nói, lầm lì, tự làm đau bản thân: Xem ngay giải pháp!

Bé Phùng Minh Đức (Cẩm Phả, Quảng Ninh) hơn 3 tuổi vẫn chưa nói được từ nào, rất lầm lì và thường tự đưa tay lên đánh vào đầu mình. May mắn thay, nhờ giải pháp được nghiên cứu từ Viện Nhi Trung Ương, giờ đây Minh Đức 4 tuổi đã nói được rõ ràng, đi học ngoan ngoãn và hòa đồng cùng bạn bè.

Truy tìm nguyên nhân bệnh lupus ban đỏ và giải pháp từ Kim Miễn Khang

Truy tìm nguyên nhân bệnh lupus ban đỏ và giải pháp từ Kim Miễn Khang

Ở điều kiện sinh lý bình thường, hệ miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng… Tuy nhiên, trong bệnh lupus ban đỏ, hệ miễn dịch của cơ thể mất khả năng phân biệt lạ hay quen, tự sinh ra yếu tố chống lại chính mình. Vậy cụ thể nguyên nhân gây lupus ban đỏ là gì và khi bị bệnh thì uống Kim Miễn Khang sẽ giúp cải thiện ra sao? Hãy tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây!

Người phụ nữ Tà Riềng năng động

Người phụ nữ Tà Riềng năng động

Người mà chúng tôi muốn nói tới ở đây là chị A Lăng Trí là người dân tộc Tà Riềng, năm nay 47 tuổi, ở thôn Đắc Ốốc, xã La Dêe, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Không chỉ năng động, nhanh nhạy trong phát triển kinh tế gia đình, với vai trò là bí thư chi bộ thôn Đắc Ốốc, chị Trí còn là đầu tàu vận động bà con tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tham gia cùng BĐBP quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới.

Miệt mài với ước mơ gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Ve

Miệt mài với ước mơ gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của người Ve

Đã lâu lắm rồi, hôm nay, chúng tôi mới có dịp trở lại thăm Đắc Pring - một xã vùng biên cương xa xôi, tiếp giáp với nước bạn Lào (thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) với cảm nhận về khung cảnh vùng biên thật yên bình. Trên rẻo cao mù sương, trong cái lạnh ấy, đã níu giữ tôi ngồi cùng chị Zơ Râm Thị Thon - một phụ nữ dân tộc Ve để được xem chị dệt thổ cẩm dưới những tán vườn cây nhà mình.

Tín dụng 28 và đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

“Tín dụng 28” và đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về “Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025” (Viết tắt là NĐ28) đang giúp người dân vùng cao Quảng Nam phát triển sinh kế, vươn lên trong cuộc sống.

Già làng A Lăng Đàn-Cây đại thụ giữa núi rừng Trường Sơn

Già làng A Lăng Đàn-Cây đại thụ giữa núi rừng Trường Sơn

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng, già làng A Lăng Đàn, sinh năm 1946, người dân tộc Cơ Tu, trú tại thôn A Rớt, xã A Nông, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam luôn làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nhân dân đoàn kết, phát triển kinh tế, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp, xây dựng cuộc sống mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Già cũng là tấm gương mẫu mực cho bà con các bản làng biên giới học tập, noi theo.

Kỳ tích trên dãy Trường Sơn

Kỳ tích trên dãy Trường Sơn

Trên đỉnh Trường Sơn hùng vĩ, giữa gió núi, mây ngàn, cộng đồng dân tộc người Cơ Tu, Giẻ Triêng ở 2 huyện biên giới Tây Giang, Nam Giang của tỉnh Quảng Nam đã bao đời gắn bó bên nhau, trở thành “phên dậu” vững chắc phía Tây của Tổ quốc. Suốt trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đã góp sức người, sức của, cùng cả dân tộc đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước. Cho đến hôm nay, trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, phát huy truyền thống cách mạng, cư dân trên dãy Trường Sơn luôn sát cánh cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Lá chắn phòng, chống dịch trong lòng dân

“Lá chắn” phòng, chống dịch trong lòng dân

Gói ghém bó rau, mớ măng rừng của bà con dân tộc Bru-Vân Kiều ở bản Pờ Loang, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình gửi gắm, Bí thư chi bộ bản Pờ Loang Hồ Văn Đình không quản ngại đường sá xa xôi, ngày mưa hay ngày nắng đều mang tới biếu các anh BĐBP ở chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 của Đồn Biên phòng Làng Mô, BĐBP Quảng Bình. Ông Đình chỉ là một trong số hàng trăm tấm lòng của người dân hướng về biên giới, về BĐBP trong đại dịch, nhằm góp phần đẩy lùi dịch bệnh, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc.

Nghệ thuật hát bội loay hoay tìm cách bảo tồn và phát triển

Nghệ thuật hát bội loay hoay tìm cách bảo tồn và phát triển

Những năm gần đây, nghệ thuật hát bội (hát tuồng) đang gặp khó khăn trong khâu đào tạo và tìm kiếm các diễn viên, nghệ sĩ trẻ để kế thừa và phát triển. Nguyên nhân chính là do thu nhập của bộ môn nghệ thuật này không cao nên không thu hút được giới trẻ. Mặt khác, bộ môn nghệ thuật hát bội cũng rất “kén” người nghe và khi tuyển dụng cũng cần những nghệ sĩ có tài năng thực sự.

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế hộ gia đình ở biên giới trước tác động của dịch Covid-19

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế hộ gia đình ở biên giới trước tác động của dịch Covid-19

Dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát trong cả nước và trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế của người dân. Trước tình hình dịch căng thẳng, các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới của 2 huyện Tây Giang, Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã tập trung đầu tư, hướng dẫn người dân phát triển kinh tế hộ gia đình. Tuy có quy mô nhỏ lẻ, nhưng đã giúp nhiều gia đình có nguồn thu ổn định và từng bước vươn lên vượt qua đại dịch.

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế hộ gia đình ở biên giới

Phát huy hiệu quả mô hình kinh tế hộ gia đình ở biên giới

Thực tế, việc nâng cao chất lượng sống cho đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới tỉnh Quảng Nam vẫn còn nhiều thách thức khi nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế, hạ tầng thiết yếu như giao thông, điện lưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt chưa đồng bộ, khó thu hút vốn đầu tư. Do vậy, những năm qua, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới của 2 huyện Tây Giang, Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã tập trung đầu tư, hướng dẫn người dân phát triển kinh tế hộ gia đình. Tuy có quy mô nhỏ lẻ, nhưng đã giúp nhiều gia đình có nguồn thu ổn định và từng bước vươn lên thoát nghèo.

Lạng Sơn siết chặt phòng, chống dịch tại các cửa khẩu

Lạng Sơn siết chặt phòng, chống dịch tại các cửa khẩu

Để tiếp tục giữ vững thành quả chống dịch trong suốt thời gian qua và thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”, công tác phòng, chống dịch tại khu vực cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã được nâng lên ở mức cao nhất.

Giữ vững niềm tin nơi tuyến đầu (bài 3)

Giữ vững niềm tin nơi tuyến đầu (bài 3)

Gần 2 năm qua, những người lính Biên phòng trên các tổ, chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới đất liền không chỉ nhận được sự quan tâm của cấp trên, mà còn có sự đùm bọc, chở che của nhân dân trên địa bàn và sự chia sẻ của hậu phương luôn hướng về tiền tuyến. Những tình cảm ấy chính là điểm tựa vững chắc để người lính nơi tuyến đầu vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

ZALO