Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:31 GMT+7
Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, vào ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” của QĐND Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, báo hiệu một thời khắc lịch sử: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội của một nước châu Á non trẻ đã đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu. Có thể nói, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh.

Cảm xúc dạt dào trong bức điện mật

Cảm xúc dạt dào trong bức điện mật

Từ người chỉ huy Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với 34 người đầu tiên đến vị Tổng Tư lệnh trực tiếp chỉ huy các đại đoàn quân đánh bại đội quân nhà nghề của thực dân Pháp, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp được nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học, nhà quân sự trên thế giới đánh giá là một thiên tài Quân sự lớn nhất của thế kỷ XX và là một trong những vị tướng vĩ đại nhất của mọi thời đại.

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 do nhiều nhân tố tạo thành, trong đó nhân tố trước tiên, xuyên suốt và có ý nghĩa quyết định, đó là sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày Xuân nhớ thơ chúc Tết năm Thìn của Bác Hồ

Ngày Xuân nhớ thơ chúc Tết năm Thìn của Bác Hồ

Bác Hồ đã đi xa, nhưng trong lòng mỗi người dân Việt Nam không bao giờ vắng hình bóng Người. Trong những ngày mùa Xuân Giáp Thìn 2024 ấm áp, tràn đầy hạnh phúc này, chúng ta cùng điểm lại hai bài thơ Mừng Xuân năm Thìn, trong đó, những tư tưởng, tình cảm của Người thể hiện cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị.

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

LTS: Trải qua gần 65 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, lực lượng Công an nhân dân vũ trang trước đây, Bộ đội Biên phòng ngày nay luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó. Toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng đã hai lần được Đảng, Nhà nước tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (lần thứ nhất - 1979, lần thứ hai - 2009) và được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, ba Huân chương Hồ Chí Minh, hai Huân chương Độc lập hạng Nhì, hai Huân chương Quân công hạng Nhất, một Huân chương Quân công hạng Ba, ba Huân chương Lao động; nhiều đơn vị, cá nhân được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và được nhận nhiều phần thưởng cao quí của Đảng và Nhà nước.

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: “Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình”. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.

Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.

Những câu thơ Xuân dự báo thiên tài của Bác Hồ

Những câu thơ Xuân dự báo thiên tài của Bác Hồ

Cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, một trong những cộng sự gần gũi nhất của Bác Hồ, lúc sinh thời nói chuyện với các cán bộ làm việc trong cùng cơ quan như sau: “Bác Hồ là người nhìn xa trông rộng, lúc nào cũng dự đoán được rất đúng những sự việc sẽ xảy ra...”. Và những vần thơ chúc Tết của Bác Hồ là một tài sản văn hóa, lịch sử vô giá của dân tộc ta. Đó không chỉ là “Mấy lời thân ái nôm na/ Vừa là kêu gọi, vừa là mừng Xuân…”, mà còn là những dự báo lịch sử, những chỉ đạo chiến lược cách mạng được truyền đạt bằng thơ đến với đồng bào, chiến sĩ cả nước.

Xứng đáng Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Xứng đáng "Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng"

Cách đây 78 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân-đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam.

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng tỉnh Sơn La

Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng tỉnh Sơn La

Tối 22/11, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sơn La đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Sơn La (22/11/1952 – 22/11/2022).

Vượt gian khổ chuẩn bị chiến trường đánh Nghĩa Lộ trong Chiến dịch Tây Bắc

Vượt gian khổ chuẩn bị chiến trường đánh Nghĩa Lộ trong Chiến dịch Tây Bắc

Chiến thắng Tây Bắc trở thành một sự kiện lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, là niềm tự hào to lớn không chỉ của quân và dân các dân tộc Tây Bắc, mà còn của cả thế hệ chúng tôi - những người trực tiếp tham gia Chiến dịch Tây Bắc 1952” - Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Tây Bắc, nguyên Phó Giám đốc Học viện Khoa học quân sự chia sẻ với chúng tôi nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952-2022).

Chiến thắng Tây Bắc - Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Chiến thắng Tây Bắc - Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân

Mở màn từ ngày 14/10/1952, sau gần 2 tháng tiến công địch, Chiến dịch Tây Bắc đã kết thúc thắng lợi vào ngày 10/12/1952, tiêu diệt, bắt sống và làm bị thương trên 6.000 tên địch, giải phóng một vùng đất đai rộng lớn. 70 năm đã trôi qua, nhưng những bài học kinh nghiệm của Chiến thắng Tây Bắc để lại vẫn còn nguyên giá trị, trong đó có bài học về không ngừng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Chiến dịch Tây Bắc qua ký ức người cựu chiến binh sống gần một thế kỷ

Chiến dịch Tây Bắc qua ký ức người cựu chiến binh sống gần một thế kỷ

Đã ngoài 90 tuổi, nhưng Đại tá Nguyễn Hữu Tài, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam vẫn nhớ nguyên vẹn những ngày tham gia chiến dịch Tây Bắc. Kể lại ký ức 70 năm trước, ông rơm rớm nước mắt, nghẹn lời xúc động: “Tôi may mắn là vẫn còn minh mẫn đến ngày hôm nay, trong khi nhiều chỉ huy, đồng chí, đồng đội của tôi không còn nữa. Hôm nay, tôi thực sự xúc động vì trời cho mình khỏe mạnh để kể với mọi người về trận đánh diễn ra từ 70 năm trước, để minh chứng cho quyết tâm thắng lợi của quân dân ta trong chiến dịch Tây Bắc”.

Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm

Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952-2022), sáng 14/10, tại tỉnh Yên Bái, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Yên Bái tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Chiến thắng Tây Bắc 1952 - Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm”.

ZALO