Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 06:48 GMT+7

Từ khóa: "Chương trình MTQG"

Những bản làng biên giới đổi thay nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia
Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em DTTS tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn, xây dựng hàng trăm căn nhà khang trang, kiên cố cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi.

Vùng dân tộc thiểu số Krông Nô đang chuyển mình mạnh mẽ

Vùng dân tộc thiểu số Krông Nô đang chuyển mình mạnh mẽ

Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các chương trình mục tiêu quốc gia, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống của đồng bào các dân tộc đang được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.

Truyền nhân bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer

Truyền nhân bảo tồn nghề thủ công truyền thống của đồng bào Khmer

Trong các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào Khmer Trà Vinh có loại hình chế tác mũ mão, mặt nạ rất độc đáo và các loại nhạc cụ phục vụ trong các dịp lễ hội của dân tộc, được chế tác và sản xuất theo phương pháp thủ công mang tính đặc trưng đã phục vụ đắc lực cho việc sinh hoạt văn hóa nghệ thuật và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khmer. Trong đó, loại hình múa Sa dam, hát À day, ca kịch Rô băm, Dù kê..., diễn viên thường đeo mặt nạ, đội mũ mão...

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), An Giang được phân bổ kinh phí cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch là 8,170 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương là 7,427 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 0,743 tỷ đồng.

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Trà Vinh đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ đồng bào dân tộc Khmer, tạo sinh kế giúp bà con có thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.

Hàng trăm người thoát nghèo từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hàng trăm người thoát nghèo từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo báo cáo của UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, trong năm 2023, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Nam Giang đã lồng ghép cùng các nguồn vốn của chương trình để hỗ trợ trực tiếp cho người dân phát triển các mô hình kinh tế, từ đó tiến đến giảm nghèo. Nhờ đó, trong năm 2023, toàn huyện có hơn 500 hộ dân thoát nghèo.

Triển khai toàn diện các nội dung, đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Triển khai toàn diện các nội dung, đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 15/12, UBND tỉnh Gia Lai cho biết, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), năm 2023, tỉnh Gia Lai được phân bổ nguồn vốn là 1.478,605 tỷ đồng (vốn ngân sách Trung ương là 1.303,006 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 175,599 tỷ đồng), đến nay, đã giải ngân được 541,611 tỷ đồng, đạt 36,63% so với kế hoạch.

Sóc Trăng tăng cường hỗ trợ phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sóc Trăng tăng cường hỗ trợ phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm cải thiện đời sống cho phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Sóc Trăng đang đồng loạt triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Trong đó có vai trò không nhỏ của các cấp Hội phụ nữ triển khai các biện pháp thực hiện hỗ trợ sinh kế phát triển bền vững, khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của phụ nữ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giải quyết vấn đề bình đẳng giới đối với phụ nữ và trẻ em.

Chương trình mục tiêu quốc gia ở Trà Vinh: Cơ hội phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia ở Trà Vinh: Cơ hội phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả tích cực, tạo cơ hội phát triển vùng đồng bào DTTS.

Dự kiến hoàn thành nội dung tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong tháng 12/2023

Dự kiến hoàn thành nội dung tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong tháng 12/2023

Ngày 12/12, theo thông tin từ Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế, dự kiến trong tháng 12/2023, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức 3 lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ ở các cấp trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) (Chương trình MTQG 1719). Hoàn thành cơ bản các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ triển khai chương trình ở các cấp thuộc Kế hoạch số 14/KH-BDT ngày 21/2/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế về “Đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ ở các cấp về triển khai Chương trình MTQG 1719 năm 2023”.

Trà Vinh phân bổ hơn 18,5 tỷ đồng cho công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Trà Vinh phân bổ hơn 18,5 tỷ đồng cho công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Sau hơn 2 năm thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Trà Vinh đã được hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Điểm tựa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Hương Khê

Điểm tựa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Hương Khê

Những năm gần đây, nhờ phát huy hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) mà diện mạo của nhiều xã miền núi, biên giới, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh có sự đổi thay tích cực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế được triển khai, nhân rộng đã giúp cuộc sống nhân dân không ngừng được nâng lên.

ZALO