Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ ba, 02/07/2024 06:19 GMT+7

Từ khóa: "Chương trình OCOP"

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Với hơn 25.000ha trồng dừa, tỉnh Trà Vinh có diện tích dừa lớn thứ 2 cả nước. Sống trong vùng nguyên liệu dừa, người Khmer đã sáng tạo ra nghề thu mật hoa dừa truyền thống. Tuy nhiên, từ khi công nghệ mía đường ra đời, nghề thu mật hoa dừa gần như biến mất. Cuộc sống người nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Thay đổi tư duy thoát nghèo, vượt định kiến, chị Thạch Thị Chal Thy - người phụ nữ Khmer đã khôi phục nghề truyền thống và gia tăng giá trị cho dừa. Gia đình chị không chỉ thoát nghèo, mà còn tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Sắc áo mới ở Chơ Chun

Sắc áo mới ở Chơ Chun

Ở miền biên viễn xa xôi này, đồng bào Cơ Tu, Tà Riềng với khát vọng vươn lên đã cố gắng phát huy những hỗ trợ của Nhà nước từ các chương trình mục tiêu quốc gia. Từ xã biên giới “5 không”, bây giờ, Chơ Chun đã có nhiều đổi thay đáng kể.

Chủ tịch nước: Cao Bằng cần thống nhất, đồng lòng, hành động quyết liệt
Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Nam đã có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trình độ phát triển chung của vùng miền núi được thu hẹp so với khu vực miền xuôi của tỉnh.

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Xây dựng mô hình Bản sáng vùng biên ở khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa

Xây dựng mô hình “Bản sáng vùng biên” ở khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa

Ngày 13/5, Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch xây dựng mô hình “Bản sáng vùng biên” ở khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa. Tham dự hội nghị có các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy, Bộ Chỉ huy; cấp trưởng, chính trị viên các đơn vị cơ sở trong BĐBP tỉnh. Đại tá Đỗ Ngọc Vĩnh, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.

Giỗ tổ Hùng Vương - biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc
Khơi thông dòng chảy tiêu thụ nông sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Móng Cái chú trọng bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững

Móng Cái chú trọng bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững

Thành phố (TP) Móng Cái có trên 50km bờ biển, trên 19.900ha biển và đất bãi triều, trên 2.700ha ao đầm nuôi trồng thủy sản là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản (NTS). Những năm qua, TP Móng Cái đã quan tâm chỉ đạo, triển khai đồng bộ, kịp thời các giải pháp để đẩy mạnh phát triển NTS, vận động toàn dân chung tay bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (NLTS) vì một NTS xanh và phát triển bền vững.

Đặc sắc lễ khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch Phú Yên năm 2024
Tập trung đào tạo nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân

Tập trung đào tạo nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân

Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, đặc biệt là nâng cao thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo và các xã nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng được quan tâm chỉ đạo thực hiện từ Trung ương đến địa phương, được thể hiện tại các quyết định, nghị quyết, kế hoạch chỉ đạo thực hiện từ Chính phủ đến tỉnh, huyện, xã... Tại thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, việc tập trung đào tạo nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân đã và đang được cấp ủy, chính quyền địa phương tập trung thực hiện bằng nhiều giải pháp.

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Văn hóa có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Từ việc quan tâm, phát huy tối đa sức mạnh nội sinh của văn hóa đã thiết thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và hình thành nếp sống văn minh, giầu bản sắc, thúc đẩy phát triển hội nhập nơi biên giới Lai Châu.

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.

Lan tỏa tinh thần và sức mạnh đổi mới sáng tạo của báo chí

Lan tỏa tinh thần và sức mạnh đổi mới sáng tạo của báo chí

Diễn ra từ ngày 15 đến ngày 17/3 với nhiều hoạt động sôi nổi, đầy màu sắc, Hội Báo toàn quốc năm 2024 với chủ đề “Báo chí Việt Nam - Tiên phong, đổi mới vì sự nghiệp của Đảng và nhân dân” do Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức với sự chỉ đạo, phối hợp của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch... đã thành công tốt đẹp. Khối báo chí Quân đội đoạt giải A Giải thưởng Gian trưng bày xuất sắc, đã thực sự lan tỏa tinh thần, bản lĩnh, văn hóa nhà báo - chiến sĩ.

Khơi dậy niềm tự hào về mảnh đất anh hùng miền biên viễn

Khơi dậy niềm tự hào về mảnh đất anh hùng miền biên viễn

Mới đây, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Điện Biên tổ chức triển lãm ảnh “Phụ nữ với Điện Biên” và Hội chợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ. Có thể nói, thông qua các hoạt động của triển lãm ảnh và hội chợ đã mang đến cho người xem những hình ảnh, tư liệu quý giá về ký ức Điện Biên năm xưa, với những con người bình dị mà hào hùng, quả cảm, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc. Qua đó, bồi đắp thêm cho mỗi người niềm tự hào về mảnh đất trung dũng, kiên cường, tươi đẹp với hoa trái ngọt lành, sản vật phong phú.

ZALO