Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:12 GMT+7

Từ khóa: "cúng then"

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp Điện Biên bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc, đồng thời góp phần quan trọng vào mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, hoạt động du lịch đóng góp khoảng 10% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).

Anh hùng Phạm Thành Lượng: Người cảnh vệ tiêu biểu

Anh hùng Phạm Thành Lượng: Người cảnh vệ tiêu biểu

Ngày 24/1/1976, liệt sĩ Phạm Thành Lượng, cảnh vệ thuộc Đoàn 180 An ninh vũ trang Trung ương Cục miền Nam được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vì đã có thành tích tiêu biểu, đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tấm gương dũng cảm chiến đấu, hy sinh vì độc lập, thống nhất non sông của người chiến sĩ An ninh vũ trang từng 3 lần đạt danh hiệu Dũng sĩ Quyết thắng, được truy tặng Huân chương Chiến công Giải phóng hạng Nhất, xứng đáng cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP học tập, noi theo.

Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Tỉnh Lào Cai có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc, là sự hội tụ văn hóa truyền thống của 25 dân tộc anh em. Trong đó, có những loại hình văn hóa vật thể, phi vật thể rất phong phú được kết tinh, chọn lọc và phát huy trở thành tài sản vô giá, tạo sinh kế, giúp cho đồng bào các dân tộc có một cuộc sống tốt hơn.

Lan tỏa giá trị tích cực từ bữa tiệc văn hóa đa sắc màu

Lan tỏa giá trị tích cực từ “bữa tiệc” văn hóa đa sắc màu

Diễn ra trong 5 ngày (từ ngày 22 đến 26/11), Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã đem tới cho khán giả “bữa tiệc” văn hóa đa sắc màu. Không chỉ quảng bá văn hóa của các dân tộc, Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” còn có ý nghĩa tôn vinh, kết nối và vun đắp tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc - di sản quý giá của đất nước ta.

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia
Những nghệ nhân dân gian giữ nét đẹp văn hóa

Những nghệ nhân dân gian giữ nét đẹp văn hóa

Nghệ nhân dân gian được ví như con tằm rút ruột nhả tơ cả đời gắn bó văn hóa truyền thống bằng niềm đam mê và sự cống hiến. Họ là những người thầy có thể không có “thù lao” khi lên lớp, sớm tối say mê đến từng bản làng để sưu tầm, lưu giữ sách cổ, làn điệu, nghi lễ cổ truyền... Mùa Xuân có bao điều mới mẻ! Những nghệ nhân gạo cội ấy vẫn tiếp tục hành trình gìn giữ nét đẹp văn hóa, cùng với đó là bao điều ước vọng.

Tỉnh Phú Thọ trọng thể tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hùng 2023
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Nhằm phát triển dịch vụ - du lịch trở thành mũi nhọn quan trọng trong phát triển kinh tế, huyện Bảo Lạc đã xây dựng Đề án “Phát triển dịch vụ - du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc huyện Bảo Lạc giai đoạn 2021-2025”, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút khách du lịch đạt 30.000 lượt khách, trong đó, khách nội địa 20.000 lượt, khách quốc tế 10.000 lượt.

Tái hiện lễ hội, văn hóa, du lịch miền Tây ở Hà Nội

Tái hiện lễ hội, văn hóa, du lịch miền Tây ở Hà Nội

Không gian văn hóa, du lịch và nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam là chương trình hoạt động tháng 10 với chủ đề “Ấn tượng miền Tây”, do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tại không gian của Làng từ 1 đến 31/10.

Phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn quan tâm tới công tác tôn vinh cũng như phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn. Từ đó, giúp hồi sinh những lễ hội, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc có nguy cơ mai một, đẩy lùi tập tục lạc hậu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.

Nặng lòng với văn hóa dân tộc Thái

Nặng lòng với văn hóa dân tộc Thái

Từng là nhà báo công tác tại Báo Lai Châu, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Điện Biên, nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân gian Lò Duy Hiếm đã đặt chân đến nhiều bản làng vùng sâu, vùng xa của đồng bào Tây Bắc, đặc biệt là người dân tộc Thái nên ông dành nhiều thời gian và tâm huyết để nghiên cứu về văn hóa, truyền thống của dân tộc mình. Cuốn sách “Diễn xướng trong nghi lễ của người Thái đen Điện Biên” (Nhà xuất bản Sân khấu) ra mắt mới đây chính là một trong những “trái ngọt” ấy.

Độc đáo nghi lễ cúng Then của đồng bào Tày Tây Bắc

Độc đáo nghi lễ cúng Then của đồng bào Tày Tây Bắc

Cúng Then là một trong những nghi lễ thiêng liêng vào bậc nhất trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân tộc Tày vùng Tây Bắc. Đây là cầu nối tâm linh kết giao giữa con người và thần tiên để con người thể hiện những ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.

ZALO