Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:38 GMT+7

Từ khóa: "Cứu hộ rùa biển"

Phát triển đô thị dưới đáy biển

Phát triển “đô thị dưới đáy biển

Biển nước ta có nhiều đảo, vịnh, eo biển kín gió, dưới đáy biển có nhiều rạn san hô, cỏ biển... Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch, ngắm sinh vật cảnh dưới đáy biển, đồng thời, cần có chiến lược bảo vệ, khai thác hợp lý, tránh tình trạng “đời cha ăn mặn, đời con khát nước” rất đáng tiếc” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS. TS) Nguyễn Chu Hồi, Đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng, Phó Chủ tịch Thường trực Hội nghề cá Việt Nam trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Biên phòng.

Đóng góp của Việt Nam trong thắng lợi mới của nhân loại

Đóng góp của Việt Nam trong thắng lợi mới của nhân loại

Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ) dự kiến ấn định thời điểm mở ký vào tháng 9/2023. Trong thắng lợi mới của các nỗ lực ngoại giao và chủ nghĩa đa phương này, Việt Nam đã thể hiện rõ nét tinh thần chủ động, tích cực, có trách nhiệm trong vấn đề toàn cầu.

Mưa lũ, ngập lụt, hạn hán hoành hành tại nhiều khu vực trên thế giới
Bình Định: Liên tiếp giải cứu rùa biển thả về môi trường tự nhiên

Bình Định: Liên tiếp giải cứu rùa biển thả về môi trường tự nhiên

Sáng 26/6, Chi cục Thủy sản Bình Định phối hợp với Trạm Kiểm soát Biên phòng Mỹ An (thuộc Đồn Biên phòng Mỹ An, BĐBP Bình Định) và chính quyền địa phương xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cứu hộ thành công một cá thể rùa biển bị mắc lưới.

Quảng Ngãi họp khẩn ứng phó sự cố tràn dầu tàu vận tải chở gạo bị nạn
Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhận định này được đưa ra tại cuộc tọa đàm “Chợ rùa trên mạng xã hội và tình trạng loài rùa ở Việt Nam” do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation phối hợp tổ chức diễn ra sáng 14/10, tại Hà Nội.

Truyền lửa bảo vệ môi trường biển

“Truyền lửa” bảo vệ môi trường biển

“Tối hôm trước, có 2 con rùa lên bờ đào cát tung tóe, nó vẫn chưa đẻ trứng được, trời sáng lại quay về với biển. Chắc tối nay nó tiếp tục lên đẻ trứng. Nếu anh muốn đi thực tế, đúng 5 giờ chiều nay, tôi dẫn anh xuống, ở lại cả đêm với các bạn tình nguyện chăm sóc rùa đẻ trứng” - ông Nguyễn Anh Dũng, Ban Quản lý Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận hào hứng rủ tôi.

Chung tay bảo vệ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

Chung tay bảo vệ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận vừa được UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa. Nơi đây bao gồm cả rừng, biển, bán sa mạc, có hệ sinh thái rừng khô hạn độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á. Với vùng lõi là Vườn quốc gia Núi Chúa, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa cũng sở hữu nhiều giá trị về đa dạng sinh học rừng, biển, có nhiều loài động, thực vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng.

BĐBP chung tay bảo vệ đa dạng sinh học

BĐBP chung tay bảo vệ đa dạng sinh học

Ngoài nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới quốc gia, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn thể hiện trách nhiệm xã hội thông qua công tác cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môi trường… Bên cạnh việc trực tiếp tham gia làm sạch biển, trồng cây xanh, BĐBP còn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân cùng chung tay bảo vệ môi trường biển với những hoạt động thiết thực như không xả rác thải nhựa, bảo vệ rùa biển, nói không với khai thác thủy sản tận diệt, trồng rừng ngập mặn, giữ gìn đa dạng sinh học…

Cuộc sống giản đơn của bộ tộc bản địa cuối cùng

Cuộc sống giản đơn của bộ tộc bản địa cuối cùng

Người Vedda là bộ tộc bản địa cuối cùng còn sinh sống trên quốc đảo Sri Lanka. Xuất hiện tại Sri Lanka từ thế kỷ 6 trước Công nguyên, người Vedda có nhiều điểm tương đồng sinh học với người tiền sử thời kỳ đồ đá. Ngày nay, người Vedda sống trong các khu rừng rậm và vẫn theo các tập tục, lối săn bắn và hái lượm từ thời cổ đại. 

Trăm năm di sản kiến trúc phú hộ Kiên Giang

Trăm năm di sản kiến trúc phú hộ Kiên Giang

Tòa nhà phú hộ tròn 100 tuổi có kiến trúc Pháp pha trộn với tinh hoa văn hóa bản địa đặc sắc hiện được sử dụng làm Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tọa lạc tại một con phố nhỏ trong lòng thành phố Rạch Giá. Khánh thành và đưa vào sử dụng từ năm 1920, đến nay, tòa nhà vẫn còn nguyên vẹn các chi tiết kiến trúc nghệ thuật tinh xảo và trang nhã, xứng đáng là một viên ngọc quý của miền đất văn hóa - du lịch bậc nhất đồng bằng sông Cửu Long. 

Bảo tồn biển Việt Nam: Giải pháp để phát triển bền vững kinh tế biển
Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản vì một đại dương xanh
Thảo nguyên gai sắc - trải nghiệm mùa hè khắc nghiệt

Thảo nguyên gai sắc - trải nghiệm mùa hè khắc nghiệt

Hình thái du lịch thử thách mức độ thích ứng của bản thân ngày nay đang dần trở nên thịnh hành trong giới trẻ. Các tour du lịch leo núi trong thời tiết khắc nghiệt, băng qua rừng nhiệt đới hoang dã hay là thảo nguyên gai sắc khô cháy trở thành niềm ao ước của không ít người muốn khám phá thế giới xung quanh, khơi dậy bản năng sinh tồn của chính họ. Điều này lý giải vì sao Vườn quốc gia Núi Chúa, một khu vực rộng lớn, bỏng rát vì nắng gió, phủ đầy cây gai sắc nhọn lại đột nhiên phát triển du lịch trong vài năm trở lại đây.

Những vụ cứu hộ đặc biệt

Những vụ cứu hộ “đặc biệt”

Không phải là lực lượng chuyên trách bảo vệ môi trường, giữ gìn đa dạng sinh học, nhưng với ý thức của mình, lực lượng BĐBP đã triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo vệ môi trường và cứu hộ thành công nhiều loại động vật hoang dã. Những việc làm thiết thực của BĐBP đã thể hiện trách nhiệm và đóng góp vào nỗ lực chung của quốc gia và toàn cầu trong công cuộc bảo vệ môi trường.

ZALO