Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 06:23 GMT+7
Bàn giao chức vụ Chỉ huy trưởng BĐBP Đắk Nông

Bàn giao chức vụ Chỉ huy trưởng BĐBP Đắk Nông

Chiều 1/7, Đảng ủy, Bộ chỉ huy BĐBP Đắk Nông tổ chức Hội nghị bàn giao chức vụ Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP. Cùng dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, các phòng chức năng cơ quan Bộ Tư lệnh BĐBP.

Tấm áo Điện Biên

Tấm áo Điện Biên

Tôi có ấn tượng sâu sắc với tấm áo trấn thủ Điện Biên với những đường may chéo hình quả trám. Mỗi đường may như gửi gắm vào đó bao tình cảm quân dân như “cá với nước”. Có lẽ, ít có tấm quân phục nào giản dị đơn sơ mà sống mãi trong ký ức người lính Điện Biên đậm nét như thế. 36 đường may trên áo là 36 đường gian khó, là những ngày rát bàn tay, rộp da tay, chân bấm võng nền đường mòn vẹt cả đế giày, đế dép để “kéo pháo vào” rồi “kéo pháo ra” thực hiện phương châm nổi tiếng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Đánh chắc, tiến chắc”.

Gần lắm Điện Biên

Gần lắm Điện Biên

Có một Điện Biên gần lắm trong lòng người dân đất Việt; gần như tấm huy hiệu chiến thắng Điện Biên có hình ảnh người chiến sĩ đội mũ nan, giương súng dưới lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng” phập phồng trên ngực trái tim người lính Điện Biên; gần như tên đường thân thiết Điện Biên Phủ ở Hà Nội có cột cờ thủ đô phấp phới bay lộng gió; gần như tên gọi trìu mến của bạn bè quốc tế khi hô vang “Việt Nam - Hồ Chí Minh”, “Điện Biên Phủ - Võ Nguyên Giáp”; gần như chiến công 12 ngày đêm, một “Điện Biên Phủ trên không” hạ pháo đài bay B52 của đế quốc Mỹ. Điện Biên Phủ trở thành danh từ chung biểu tượng cho ý chí quật cường và chiến thắng vẻ vang của lịch sử chống giặc ngoại xâm của đất nước ta.

Vị tướng quân tin, dân mến

Vị tướng quân tin, dân mến

Sáng 11-9, điện thoại của tôi đổ chuông liên tục. Có những vị tướng đã về hưu, có người đang công tác nhưng đều hỏi tôi và cuối cùng đều thốt lên : “Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin thì chính xác rồi”. Đó là thông tin Đại tướng Phùng Quang Thanh từ trần lúc 3 giờ 45 phút tại nhà riêng, vì bệnh trọng.

Giữ vững trận địa phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới Tây Nguyên (bài 2)

Giữ vững trận địa phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới Tây Nguyên (bài 2)

Dù ngày nắng nóng hay đêm mưa, lạnh giá, dẫu vẫn còn đó những khó khăn, vất vả nhưng trên các nẻo đường biên giới tuyến Tây Nguyên, những người lính Biên phòng vẫn xác định tốt trách nhiệm, động viên nhau, cùng đồng lòng, đồng tâm bám trụ biên giới. Trên những gương mặt rám nắng vì nắng gió biên thùy ấy, lúc nào cũng thấy nụ cười tươi sáng. Bởi các anh tin tưởng rằng, ngày chiến thắng dịch bệnh đang đến gần...

Những người lính tình nguyện đi về phương Nam

Những người lính tình nguyện đi về phương Nam

Nhận nhiệm vụ tăng cường bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia, tất cả 40 cán bộ, chiến sĩ BĐBP thành phố Đà Nẵng đều là những người từng làm nhiệm vụ ở tuyến đầu khi thành phố trở thành tâm dịch trong đợt bùng phát vào tháng 7-2020. Và hôm nay, khi ngày Tết đoàn viên đã cận kề thì một lần nữa, các anh gác lại mọi nỗi niềm riêng tư, lên biên giới mang theo quyết tâm “Quyết thắng đại dịch”.

Sự trở về sau gần nửa thế kỷ của cuốn nhật kí người liệt sĩ CAND vũ trang

Sự trở về sau gần nửa thế kỷ của cuốn nhật kí người liệt sĩ CAND vũ trang

Bạn đọc trong và ngoài nước đã từng biết đến 2 cuốn nhật ký lừng danh “Mãi mãi tuổi hai mươi” của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” của Anh hùng, liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, với hàng triệu bản in đã được phát hành, được dịch ra nhiều thứ tiếng. Không chỉ có 2 cuốn nhật ký đó mà còn có rất nhiều cuốn nhật ký đầy máu lửa chiến trường khác đã được nhà văn Đặng Vương Hưng và các cộng sự của “Quỹ Mãi mãi tuổi hai mươi” tập hợp và in trong 4 tập sách “Nhật kí thời chiến Việt Nam”.

Từ tư liệu dòng họ đến Di sản thế giới

Từ tư liệu dòng họ đến Di sản thế giới

Vừa qua, sách cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ” (Hành trình đi sứ Trung Hoa) do dòng họ Nguyễn Huy, làng Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sao chép lại từ bản gốc của Thám hoa Nguyễn Huy Oánh (1713 - 1789), đã chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO). Cuốn sách này cùng với “Mộc bản Trường Lưu” (được UNESCO công nhận năm 2016) đều do con cháu dòng họ Nguyễn Huy, tỉnh Hà Tĩnh lưu giữ đến ngày nay đã khẳng định vai trò của dòng họ khoa bảng Nguyễn Huy trong lịch sử đất nước, đóng góp vào kho di sản nhân loại quý báu, được bạn bè quốc tế biết đến.

Bồi đắp tư duy sáng tạo và nêu cao tinh thần trách nhiệm

Bồi đắp tư duy sáng tạo và nêu cao tinh thần trách nhiệm

Được triển khai từ năm 2012, phong trào "Chiến sĩ Biên phòng viết" do Bộ Tư lệnh BĐBP phát động đã được các đơn vị BĐBP trong toàn quốc tích cực hưởng ứng với nhiều hình thức thể hiện như văn xuôi, thơ, nhạc và đặt lời mới cho dân ca… Tất cả các bài viết đều phản ánh suy nghĩ, tâm tư tình cảm của cán bộ, chiến sĩ về đất nước, con người, về Đảng, Bác Hồ và Quân đội ta. Bên cạnh đó, còn có những trang viết về vẻ đẹp của non nước biên phòng, tình quân dân bền chặt và nét đẹp tâm hồn của người chiến sĩ Biên phòng.

Hà Tĩnh: Đón nhận Di sản tư liệu thế giới Mộc bản trường học Phúc Giang
Nỗ lực ngăn chặn buôn lậu qua cảng biển quốc tế Tiên Sa

Nỗ lực ngăn chặn buôn lậu qua cảng biển quốc tế Tiên Sa

Qua công tác đấu tranh chống buôn lậu của BĐBP thời gian gần đây cho thấy, trong khi tình hình buôn lậu trên tuyến biên giới đường bộ có chiều hướng giảm, thì tuyến cảng biển lại tăng lên đáng kể về số lượng cũng như giá trị hàng hóa buôn lậu. Một trong những "điểm nóng" đó là cảng biển quốc tế Tiên Sa của TP Đà Nẵng.

Báo Biên phòng - nơi tôi rèn luyện và trưởng thành

Báo Biên phòng - nơi tôi rèn luyện và trưởng thành

Hơn 20 năm ở lực lượng Công an nhân dân vũ trang (BĐBP ngày nay), tôi đã có 12 năm làm phóng viên báo Biên phòng. Thời gian ấy tuy ngắn so với quá trình hơn 40 năm phục vụ cách mạng, nhưng là thời gian cam go, gian khổ ác liệt nhất trong suốt cuộc đời làm báo; thời gian ấy cũng đã giúp tôi trưởng thành qua rèn luyện và thử thách trong cuộc chiến đấu giành độc lập và bảo vệ Tổ quốc.

Quảng Đà - Ký ức tháng Tư

Quảng Đà - Ký ức tháng Tư

Đối với người Đà Nẵng, tháng Ba được coi là tháng hồi sinh của thành phố bởi những người lính Cụ Hồ đập tan chế độ ngụy quyền. Còn đối với những người lính Biên phòng, tháng Tư là tháng đẹp nhất vì cách đây 40 năm, những người lính Công an nhân dân vũ trang đã đặt những viên gạch đầu tiên để xây nên những đồn, trạm, bắt đầu sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới vùng biển miền Trung này. 

Những người giữ biển

Những người giữ biển

Ra đa trinh sát trên tàu Cảnh sát Biển 8003 hiển thị thời gian 8 giờ 13 phút, ngày 18-5. Đó là lúc tàu 8003 bị nhiều tàu Hải cảnh của Trung Quốc đeo bám. Tàu cao tốc 46102 của Trung Quốc áp sát cách 20m, tàu 3411 hỗ trợ vòng ngoài; sau lưng là tàu Hải giám 8003. Tình thế trở nên căng thẳng, nhưng trên khuôn mặt Đại Lưu Tiến Thắng vẫn thể hiện sự bình thản. 

Chủ động phòng chống áp thấp nhiệt đới vào bờ

Chủ động phòng chống áp thấp nhiệt đới vào bờ

Đêm 14, rạng sáng 15-11, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mạnh lên thành bão đã đi bờ biển các tỉnh Nam Trung bộ, ảnh hưởng từ Phú Yên đến Bình Thuận với sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 9-10, biển động mạnh. Cùng với các lực lượng chức năng và người dân địa phương, cán bộ chiến sỹ BĐBP Phú Yên đã tích cực chủ động, bám sát tình hình diễn biến của ATNĐ từ những giờ phút đầu tiên để triển khai các phương án ứng phó và bảo vệ dân.

ZALO