Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 10:16 GMT+7
Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ - Tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ biên giới

Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ - Tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ biên giới

Trung tướng, Tiến sĩ Tăng Huệ, nguyên Tư lệnh Bộ đội Biên phòng sinh ngày 4/10/1947 ở xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Bố là cán bộ tiền khởi nghĩa, sĩ quan quân đội, một thời là cán bộ chỉ huy Công an nhân dân vũ trang tỉnh Quảng Bình, Nghệ An. Mẹ là xã viên hợp tác xã, cần cù chịu khó thay chồng nuôi con khôn lớn. Em trai là liệt sĩ hi sinh ở chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Với tình thương và trách nhiệm của người lính quân hàm xanh, Đại úy Nguyễn Thị Thanh Nga, Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở BĐBP Đắk Lắk luôn dành nhiều tâm huyết với đồng bào nghèo ở khu vực biên giới của tỉnh. Chị là hạt nhân tiêu biểu trong Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, tích cực tham mưu, đẩy mạnh các chương trình, hoạt động hướng về người dân, đặc biệt là phụ nữ ở khu vực biên giới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền - Người con của quê hương Khu Cháy anh hùng

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền - Người con của quê hương Khu Cháy anh hùng

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền tiếp tôi trong một sáng mùa thu Tháng Tám, tại nhà ông nằm trong khu tập thể Bộ đội Biên phòng, phố Đào Tấn, Hà Nội. Biết công việc của tôi, trong cái bắt tay rất chặt, chân tình, ông nói: "Viết về mình nên vừa phải thôi, bởi tất cả những gì có được của mình là nhờ Đảng, Công an, Quân đội, làng quê cho cả". Ông cười, cái cười đôn hậu, bao dung, làm tôi được thể trò chuyện với ông thoải mái.

Chuyện cá-nước ở Cần Giờ

Chuyện “cá-nước” ở Cần Giờ

Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố (TP) Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các đồn, trạm, đơn vị Biên phòng tiến hành thường xuyên các hoạt động cụ thể, thiết thực góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống cho nhân dân trong địa bàn biên phòng. Đặc biệt, mỗi dịp Xuân về, những người lính quân hàm xanh chung tay cùng cấp ủy, chính quyền địa phương chăm lo cho người dân, nhất là các gia đình chính sách, hộ nghèo có được một cái Tết ấm no, hạnh phúc…

Hào khí biên cương Đông Bắc

Hào khí biên cương Đông Bắc

Nhìn trên bản đồ, biên giới chỉ là những nét vẽ ngắt khúc. Nhưng để có những nét vẽ đó, máu xương, mồ hôi, công sức của ông cha ta đã đổ xuống trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để tạo nên hình dáng Việt Nam hôm nay. Trên dọc dài biên giới, những cột mốc quốc gia được làm bằng đá hoa cương, trên có gắn quốc huy của Việt Nam và nước láng giềng mang ý tưởng dáng hình cây tre sừng sững trên đỉnh cao hay dưới khe sâu, bên sông rộng, giữa rừng già... hàm chứa trong mình những câu chuyện đầy ý nghĩa về truyền thống lịch sử cha ông ta giữ đất biên cương và sự hy sinh không gì so sánh được của quân dân nơi đây đã làm nên những “khiên thép trấn biên”.

Dưới cơn mưa rừng biên giới

Dưới cơn mưa rừng biên giới

Giữa đại ngàn Yok Đôn, biên giới những ngày “co mình” trong những cơn mưa dầm tháng Bảy. Có cảm giác không gian dường như chậm lại trên mỗi tán cây, mỗi góc rừng, thậm chí cả trên đầu con lũ đục ngầu cuồn cuộn đổ về đây trước khi hòa vào dòng Sê Rê Pôk chảy sang đất bạn Campuchia. Một ngày ráo tạnh giờ bỗng trở nên xa xỉ đối với lính Biên phòng (BP). Vừa khắc khoải đợi chờ cơn mưa đầu mùa sau gần nửa năm khô hạn, biên giới lại mỏi mòn mong ngóng nắng lên.

Sâu lắng giai điệu về mùa Xuân biên cương

Sâu lắng giai điệu về mùa Xuân biên cương

Xuân Quý Mão 2023 đang đến gần, người người, nhà nhà đang chuẩn bị đón một mùa Xuân mới với ngập tràn niềm tin yêu và hy vọng. Nghĩ đến Tết và mùa Xuân, trong tôi lại rạo rực, bồi hồi với những khúc ca về mùa Xuân biên cương, bởi nơi đó có những người chiến sĩ Biên phòng ngày đêm chắc tay súng bảo vệ phần đất thiêng liêng của Tổ quốc mà có khi không có cơ hội được trở về đoàn tụ với gia đình.

Tấm lòng nhân ái của những nữ quân nhân Biên phòng

Tấm lòng nhân ái của những nữ quân nhân Biên phòng

Đại úy Nguyễn Thị Thanh Nga, Chủ tịch Hội Phụ nữ BĐBP Đắk Lắk là một trong những nữ quân nhân có nhiều hoạt động giúp đỡ những gia đình đặc biệt khó khăn vươn lên ổn định cuộc sống, đặc biệt là những hoàn cảnh đáng thương của các trẻ em bị mồ côi sau đại dịch Covid-19. Những việc làm thiết thực của Đại úy Nga cùng các hội viên Hội Phụ nữ BĐBP Đắk Lắk đã góp phần lan tỏa hành động đẹp của nữ quân nhân Biên phòng.

Lan tỏa thông điệp yêu thương bằng nhiều hoạt động thiết thực

Lan tỏa thông điệp yêu thương bằng nhiều hoạt động thiết thực

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vai trò của gia đình, bởi theo Người: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình”.

Gặp lại người bắt sống nhóm phản động truyền lửa về quê hương

Gặp lại người bắt sống nhóm phản động “truyền lửa về quê hương”

Đã hơn 30 năm, nhưng câu chuyện vây bắt toán biệt kích - tay chân của trùm phản động Hoàng Cơ Minh với cái tên mỹ miều “Người truyền lửa về quê hương” của Đồn Biên phòng Thanh, BĐBP Quảng Trị dường như vẫn chưa bao giờ cũ. Câu chuyện càng trở nên hấp dẫn khi được chính “nhân chứng sống” - người cựu binh Biên phòng Lê Minh Mết kể lại. Chẳng có gì thú vị hơn khi tháng 3 lên biên giới được ôn lại truyền thống BĐBP Anh hùng.

Phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống, đoàn kết, sáng tạo và hội nhập

Phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống, đoàn kết, sáng tạo và hội nhập

Với chủ đề “Phát huy truyền thống, đoàn kết, sáng tạo, hội nhập; xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, vì hạnh phúc của phụ nữ, vì sự phồn vinh của đất nước”, từ ngày 9 đến ngày 11-3, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027 (gọi tắt là Đại hội). Đại hội đã tập trung đánh giá kết quả phong trào phụ nữ (PN) và hoạt động Hội 5 năm qua, đồng thời, đề ra phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2022-2027, quyết tâm xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, phấn đấu vì hạnh phúc của PN, vì sự phồn vinh của đất nước.

Cháy mãi tình thương yêu đồng bào nơi biên giới

Cháy mãi tình thương yêu đồng bào nơi biên giới

Những năm qua, các nữ quân nhân trong BĐBP Đắk Lắk luôn phát huy tốt truyền thống của đơn vị, truyền thống vẻ vang của phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, không quản mọi khó khăn, vất vả. Bằng ý chí, trách nhiệm, hết lòng với công việc, các chị đã góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Lan tỏa những mô hình hay, cách làm sáng tạo của phụ nữ BĐBP

Lan tỏa những mô hình hay, cách làm sáng tạo của phụ nữ BĐBP

Hiện nay, BĐBP có 68 Hội Phụ nữ cơ sở (PNCS) với hơn 1.000 hội viên. Trong thời gian qua, các Hội PNCS đã triển khai nhiều mô hình, cách làm sáng tạo, thiết thực, gắn liền với nhiệm vụ chính trị của đơn vị, phù hợp với tình hình địa phương nơi đóng quân, từ đó, đã thu hút đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia.

Chàng hiệp sĩ có trái tim màu lửa

“Chàng hiệp sĩ” có trái tim màu lửa

Trẻ trung, năng động, nhiệt huyết, đúng tố chất của một chàng hiệp sĩ, nhưng Thượng úy Đinh Văn Yến, Trợ lý công tác quần chúng BĐBP Đắk Nông lại tạo ấn tượng sâu đậm trong tôi bằng nụ cười thật hiền. Thủ trưởng trực tiếp của anh nói rằng, đơn vị rất tự hào khi có người cán bộ như thế. Cô giáo dạy tiếng Anh - Hồ Ngọc Hạnh Uyên, người vợ trẻ của anh đã 2 lần phải hoãn cưới bởi đại dịch Covid-19 thì bảo: “Anh ấy luôn mang đến cho em niềm tin dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào”. Còn các chủ nhân vùng biên giới thì khẳng định, họ may mắn khi được đồng hành với người lính có trái tim rực lửa, dám nghĩ dám làm, kể cả những khoảnh khắc phải đối mặt với hiểm nguy.

Giúp phụ nữ nghèo không bị bỏ lại phía sau trong đại dịch Covid-19

Giúp phụ nữ nghèo “không bị bỏ lại phía sau” trong đại dịch Covid-19

Những năm qua, Hội Phụ nữ BĐBP Đắk Lắk đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn của tỉnh Đắk Lắk phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên trong cuộc sống. Những hoạt động xuất phát từ tình thương và trách nhiệm đó đã góp phần tô đẹp thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng nhân dân biên giới, tấm lòng của các chị đã quý lại càng quý hơn trong đại dịch Covid-19.

ZALO