Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 10:50 GMT+7

Từ khóa: "dân tộc dao lào cai"

Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc từ phát triển kinh tế rừng

Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc từ phát triển kinh tế rừng

Bảo Thắng là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lào Cai có 20 dân tộc cùng sinh sống. Nhờ sự hỗ trợ từ các chương trình của Chính phủ và chủ trương trồng những cây có giá trị kinh tế cao, vận dụng linh hoạt chính sách giao đất, giao rừng đã tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ vậy, từ một huyện khó khăn, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã được cải thiện về kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường.

Để Bắc Hà trở thành điểm đến đặc sắc của khu vực Tây Bắc

Để Bắc Hà trở thành điểm đến đặc sắc của khu vực Tây Bắc

Dẫu rằng, cho đến thời điểm hiện tại, huyện Bắc Hà cùng với thị trấn Sa Pa và xã vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát là những điểm đến nổi tiếng trên bản đồ du lịch Lào Cai. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, du lịch Bắc Hà vẫn chưa xây dựng được những điểm nhấn quan trọng để thực sự bứt phá trong hành trình phát triển ngành công nghiệp không khói.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng biên Nậm Chảy

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng biên Nậm Chảy

Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số ở xã biên giới Nậm Chảy thuộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tự tin vươn lên thoát nghèo. Thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, xã Nậm Chảy đã được hỗ trợ nhiều cây trồng chủ lực, giúp cho người dân nơi đây vươn lên phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống.

Kỳ vĩ Xín Mần

Kỳ vĩ Xín Mần

Khi nhắc tới Hà Giang, ai cũng nghĩ ngay đến những thửa ruộng bậc thang đẹp như tranh của Hoàng Su Phì, hay sự kì vĩ của Cao nguyên đá Đồng Văn, Mèo Vạc... mà ít nhớ rằng, Hà Giang còn có một “nàng công chúa ngủ quên trong rừng” - một Xín Mần xa xôi rất yên bình và thơ mộng. Xín Mần, nơi núi non hùng vĩ còn giữ vẹn nguyên những “sắc màu bản địa” với tình người trong trẻo như những giọt sương ở những cánh rừng nguyên sinh lung linh trong nắng sớm.

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đường biên giới giữa tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) dài trên 180km, qua địa bàn 26 xã, phường, thị trấn thuộc các huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai và thành phố Lào Cai. Theo chiều từ Tây sang Đông thì xã Y Tý, huyện Bát Xát là địa phương đầu tiên của tỉnh Lào Cai có biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Văn hóa có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Từ việc quan tâm, phát huy tối đa sức mạnh nội sinh của văn hóa đã thiết thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và hình thành nếp sống văn minh, giầu bản sắc, thúc đẩy phát triển hội nhập nơi biên giới Lai Châu.

Lào Cai: Phát triển cây dược liệu trở thành hàng hóa mũi nhọn

Lào Cai: Phát triển cây dược liệu trở thành hàng hóa mũi nhọn

Tỉnh Lào Cai có điều kiện tự nhiên, khí hậu đa dạng nên phù hợp với trồng và phát triển cây dược liệu, trong đó, huyện Bắc Hà và thị xã Sa Pa được biết đến là những vùng có nhiều cây dược liệu quý. Để phát huy lợi thế này, năm 2016, UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành các quy hoạch, dự án phát triển dược liệu trên địa bàn, đặc biệt là Nghị quyết số 10 ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai về Chiến lược phát triển hàng hóa nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó xác định dược liệu là một trong 5 loại cây trồng chủ lực và là hàng hóa quan trọng thuộc lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh.

Thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh ở Phong Thổ

Thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh ở Phong Thổ

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó, BĐBP là lực lượng nòng cốt, thế trận biên phòng toàn dân trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã không ngừng được củng cố, góp phần xây dựng khu vực biên giới Phong Thổ thực sự vững chắc, ổn định, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân từng bước được nâng lên.

Hiệu quả trong quản lý và bảo vệ nguồn nước sạch ở vùng cao Lào Cai

Hiệu quả trong quản lý và bảo vệ nguồn nước sạch ở vùng cao Lào Cai

Một trong những mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025 là nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có nhiều công trình cấp nước sinh hoạt ở xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai được triển khai xây dựng, đặc biệt là tại các thôn, bản vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Sắc áo mới trên vùng cao Tả Phìn

Sắc áo mới trên vùng cao Tả Phìn

Là địa danh mang đậm bản bản sắc văn hóa của Khu du lịch Quốc gia Sa Pa (tỉnh Lào Cai), xã Tả Phìn hiện đang lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa bản địa, kiến trúc truyền thống về nhà ở, cảnh quan thiên nhiên; tập quán sinh hoạt, tín ngưỡng; nghề truyền thống; cùng với tri thức phong phú, đặc sắc về trồng cây thuốc và các bài thuốc bản địa; sản suất nông nghiệp. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Tả Phìn đã có nhiều nỗ lực, sáng tạo, đột phá trong xây dựng nông thôn mới, biến di sản thành tài sản, khai thác tiềm năng, lợi thế về nghề truyền thống, tri thức bản địa và đặc biệt là mở rộng trồng địa lan hiệu quả, góp phần đưa kinh tế địa phương phát triển ngày càng có chiều sâu, rõ nét và bền vững hơn.

Tết ấm nơi đỉnh mây A Mú Sung

Tết ấm nơi “đỉnh mây” A Mú Sung

A Mú Sung - địa danh “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt” thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, cao hơn 1.000m so với mặt nước biển. Cái tên A Mú Sung có ý nghĩa là “cây sung già”. Bao nhiêu năm qua, từ thuở lập đất đến nay, “cây sung già” đã bao bọc, nuôi dưỡng bao thế hệ người dân. Cán bộ, chiến sĩ Biên phòng gắn bó máu thịt với mảnh đất thân yêu nơi địa đầu Tổ quốc, cùng gánh vác và chia sẻ những khó khăn với đồng bào.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Dao

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc Dao

Với 25 nhóm ngành dân tộc cùng sinh sống, tỉnh Lào Cai có một kho tàng văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Bản sắc văn hóa dân tộc của Lào Cai không chỉ là di sản, mà còn là tài nguyên quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc Dao được tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm và gìn giữ để các di sản văn hóa của dân tộc trở thành tài sản.

Không gian văn hóa đặc sắc ở chợ phiên Tây Bắc

Không gian văn hóa đặc sắc ở chợ phiên Tây Bắc

Từ lâu, không gian chợ phiên Tây Bắc là nơi hội tụ những nét văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao. Hòa mình vào chợ phiên trong hành trình khám phá xứ sở Tây Bắc, du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.

Người truyền dạy tri thức dân gian cho lớp trẻ

Người truyền dạy tri thức dân gian cho lớp trẻ

Ở xã Dền Sáng, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, ông Vàng Duần Phù, sinh năm 1971, người dân tộc Dao được biết đến là người uy tín, người thầy dạy chữ, dạy những đạo lý tốt đẹp cho lớp thanh niên trong cộng đồng dân tộc Dao đỏ tại đây.

Đưa khèn Mông thành sản phẩm du lịch trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Đưa khèn Mông thành sản phẩm du lịch trên cao nguyên trắng Bắc Hà

Khèn Mông là nhạc cụ quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Mông. Theo Nghị quyết số 06 của HĐND tỉnh Lào Cai về một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021-2025 đã tạo điều kiện cho Bắc Hà đưa tinh hoa văn hóa dân tộc Mông, trong đó có cây khèn Mông trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.

ZALO