Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ năm, 04/07/2024 10:07 GMT+7
Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Những năm qua, dấu chân của những cán bộ tuyên truyền lưu động (TTLĐ) đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường vùng sâu, vùng xa ở các bản làng biên giới. Thay vì diễn giải, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, nhân dân bằng những văn bản cứng khắc, khô khan, họ đã thổi một luồng văn hóa mới tới đời sống của đồng bào bằng những tiết mục ca, múa, nhạc, kịch sinh động, nhiều màu sắc và giàu tính biểu cảm. Họ chính là cầu nối quan trọng đưa văn hóa thông tin về cơ sở.

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào Khmer nhờ các chính sách của Đảng, Nhà nước. Những đổi thay đó là động lực để đồng bào tiếp tục phấn đấu cùng các cấp, các ngành thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Phú Mỹ đổi thay từ các chính sách dân tộc

Phú Mỹ đổi thay từ các chính sách dân tộc

Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú) là xã có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất tỉnh Sóc Trăng (hơn 93%). Đón Tết Chol Chnam Thmay năm nay, đồng bào Khmer xã Phú Mỹ tràn đầy niềm tin và phấn khởi khi diện mạo nông thôn đã “thay áo mới”.

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

BĐBP Sóc Trăng tặng quà các chùa và hộ gia đình Khmer nghèo nhân dịp Tết Chôl Chnăm Thmây
BĐBP Sóc Trăng bàn giao Nhà đồng đội cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn

BĐBP Sóc Trăng bàn giao “Nhà đồng đội” cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn

Chiều 8/4, tại ấp Khu 2, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, Bộ Chỉ huy BĐBP Sóc Trăng phối hợp với Quỹ học bổng Vừ A Dính và Câu Lạc bộ “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu" tổ chức bàn giao "Nhà đồng đội" cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn. Dự bàn giao nhà có đồng chí Trương Mỹ Hoa, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quỹ học bổng Vừ A Dính, Chủ nhiệm Câu Lạc bộ “Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu”; đồng chí Nguyễn Thị Như Thủy, nguyên Phó Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Trưởng ban Thi đua khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh; Đại tá Lê Văn Anh, Phó Chính ủy BĐBP Sóc Trăng.

Cán bộ trẻ người dân tộc Khmer năng động, nhiệt huyết với công việc

Cán bộ trẻ người dân tộc Khmer năng động, nhiệt huyết với công việc

Là cán bộ trẻ người dân tộc Khmer, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xã Viên Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, Thượng úy Trần Diệu, nhân viên Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP), Đồn Biên phòng Trung Bình, BĐBP Sóc Trăng luôn khắc phục khó khăn, bám dân, bám địa bàn, nỗ lực hoàn thành mọi nhiệm vụ được cấp trên giao, nhất là trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn khu vực biên giới biển do đơn vị quản lý.

Rộn ràng không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Rộn ràng không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Tết năm mới Chôl Chnăm Thmây (Tết chịu tuổi) là lễ hội lớn nhất và mang tính tổng hợp nhất của đồng bào Khmer ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16/4. Theo quan niệm của đồng bào Khmer, đây là thời kỳ tiếp giáp giữa hai mùa mưa nắng với cây cỏ tốt tươi, nên được đồng bào coi như sự khởi đầu của một năm thuận lợi. Thời điểm này, còn hơn nửa tháng nữa mới chính thức diễn ra Tết Chôl Chnăm Thmây, nhưng tại các phum, sóc vùng đồng bào Khmer ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, không khí Tết cổ truyền đã hiện diện trên từng nếp nhà, sóc ấp.

Sự thật về cái gọi là khảo sát tôn giáo Việt Nam

Sự thật về cái gọi là khảo sát tôn giáo Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia có độc lập, chủ quyền, mọi tổ chức, cá nhân hay quốc gia muốn đến Việt Nam, thực hiện các công việc trên lãnh thổ Việt Nam đều phải được sự đồng ý, chấp thuận của Nhà nước Việt Nam. Cũng do vậy, dù chỉ là dự án hay tiến hành cuộc khảo sát thực tế của tổ chức “Ủy ban cứu trợ người vượt biển” đều là cuộc khảo sát mang tính quy chụp, không đúng thực tế và không có giá trị pháp lý.

Để văn hóa các dân tộc Việt Nam chảy mãi trong lòng dân tộc

Để văn hóa các dân tộc Việt Nam chảy mãi trong lòng dân tộc

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, bồi đắp với những giá trị bền vững từ tinh hoa của cộng đồng các dân tộc. Để văn hóa luôn tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn mạch xuyên suốt, tuôn chảy trong lòng dân tộc, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân khu vực biên giới biển

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân khu vực biên giới biển

Sóc Trăng là tỉnh nằm ở cuối lưu vực sông Hậu, vùng biển rộng 30.000km2, chiều dài bờ biển 72km, có 3 cửa sông lớn là Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh, là vị trí có chiến lược về quốc phòng - an ninh, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Khu vực biên giới biển của tỉnh có 11 xã, phường, thị trấn thuộc huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu, chủ yếu có 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer sinh sống.

Nâng cao vai trò người có uy tín ở khu vực biên giới biển

Nâng cao vai trò người có uy tín ở khu vực biên giới biển

Thời gian qua, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng đã phát huy vai trò của mình trong tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và thực hiện tốt chính sách dân tộc nói riêng. Đội ngũ này luôn gương mẫu trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

BĐBP Sóc Trăng bế mạc lớp bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023

BĐBP Sóc Trăng bế mạc lớp bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023

Sáng 14/12, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam bộ tổ chức bế mạc lớp bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023 cho cán bộ đơn vị. Đại tá Lê Văn Anh, Phó Chính ủy BĐBP tỉnh dự và phát biểu bế mạc. Dự buổi bế mạc còn có đại diện lãnh đạo Sở giáo dục và đào tạo tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh, Trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam bộ.

Về Sóc Trăng xem đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào Khmer

Về Sóc Trăng xem đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào Khmer

Không biết từ bao giờ, đua ghe Ngo (tiếng Khmer là Prònăng tuuk Ngoo) đã trở thành môn thể thao hấp dẫn không thể thiếu trong Lễ hội Ok Om Bok truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm nay, hoạt động này diễn ra trong 2 ngày 26 và 27/11 (14 và 15/10 âm lịch).

ZALO