Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 10:21 GMT+7
Người có uy tín luôn xứng đáng là điểm tựa của bản làng

Người có uy tín luôn xứng đáng là “điểm tựa của bản làng”

Mỗi cá nhân người có uy tín (NCUT) có đóng góp, mức độ ảnh hưởng khác nhau trong cộng đồng, nhưng ở họ đều có điểm chung, đó là sự gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm nên đã tạo dựng được niềm tin cho cấp ủy, chính quyền, MTTQ, các tổ chức đoàn thể và người dân địa phương.

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên (bài 3)

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên (bài 3)

Nhận thấy tà đạo Bà cô Dợ tác động gây chia rẽ trong nhân dân, anh Da thường xuyên nhắc nhở bà con trong bản kính Chúa, lựa đức tin đúng đắn, không nghe kẻ xấu, đồng thời, tới tận nhà vận động người theo tà đạo Bà cô Dợ quay về với đạo chính thống.

Thực hiện có hiệu quả công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Mưu sinh ở hồ nước không bao giờ cạn

Mưu sinh ở hồ nước không bao giờ cạn

Hồ Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ phục vụ nước tưới cho hàng trăm héc ta cây trồng, mà còn tạo sinh kế giúp nhiều hộ dân quanh khu vực, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số có thêm thu nhập từ việc khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên trong lòng hồ.

Ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn thực hiện công tác phòng, chống mua bán người

Ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn thực hiện công tác phòng, chống mua bán người

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vừa qua, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, đây là đạo luật rất quan trọng, liên quan tới công tác phòng, chống mua bán người, tiếp nhận, hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân của hành vi mua, bán người, hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người... Do đó, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã dành nhiều sự quan tâm, tập trung thảo luận về các nội dung trọng tâm của dự án Luật.

Hạnh phúc ngọt ngào của gia đình quân nhân Biên phòng

Hạnh phúc ngọt ngào của gia đình quân nhân Biên phòng

Nên duyên vợ chồng khi cùng công tác tại Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Đà Nẵng, Thiếu tá Nguyễn Thị Huyền Thuy (Phòng Hậu cần - Kỹ thuật) và Trung tá Lê Công Hưng (Văn phòng) đã có hơn 20 năm gắn bó bên nhau. “Gia tài” của anh chị là 2 cô con gái chăm ngoan, học giỏi và là điểm tựa của nhau để vợ chồng cùng tiến bộ trong công tác.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Bước chân của những nhà báo - chiến sĩ luôn song hành cùng quân và dân nơi biên giới

Bước chân của những nhà báo - chiến sĩ luôn song hành cùng quân và dân nơi biên giới

Thời gian qua, nhiều tác phẩm báo chí đoạt giải cao khi phản ánh sinh động về nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ biên giới, biển đảo của những người lính quân hàm xanh; hay những tuyến bài phản ánh sự đồng hành của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong sự nghiệp xây dựng, quản lỷ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Đây đều là những "đứa con" tinh thần của đội ngũ những người làm báo trong BĐBP, những cộng tác viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí trên cả nước.

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Raglai, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận đang có nhiều cơ hội trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn trên bản đồ du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Sự chung tay vào cuộc của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Vĩnh Hải, BĐBP Ninh Thuận là yếu tố quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình này.

Gieo tri thức ở vùng biên giới Ba Tầng

Gieo tri thức ở vùng biên giới Ba Tầng

Giúp những người phụ nữ dân tộc thiểu số mù chữ nay biết đọc, biết viết, tự tin tham gia các hoạt động xã hội, có kỹ năng giao tiếp tiếng Việt với mọi người xung quanh, đó là niềm vui, niềm tự hào của những người đang gieo tri thức nơi biên cương của Tổ quốc.

Không để thế lực thù địch lợi dụng trẻ em

Không để thế lực thù địch lợi dụng trẻ em

Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá Việt Nam, các thế lực thù địch đã sử dụng mọi thủ đoạn, lôi kéo mọi lực lượng nhằm kích động, tạo sóng ngầm, gây mất ổn định chính trị. Trẻ em - những thế hệ măng non của đất nước cũng được chúng sử dụng để thực hiện mưu đồ chính trị này. Trong khi nhiều trẻ em được sinh sống, học tập, vui chơi lành mạnh, được ôm ấp, chở che trong vòng tay yêu thương của gia đình, thì cũng đã có những trẻ em vô tình bị lợi dụng để phục vụ cho ý đồ chính trị của các thế lực phản động. Trẻ em đã và đang bị kẻ xấu lợi dụng như thế nào? Vì sao chúng lại lợi dụng trẻ em để chống phá đất nước? Chúng ta hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Nhiều kết quả nổi bật trong đấu tranh với các loại tội phạm trên tuyến biên giới Bình Phước

Nhiều kết quả nổi bật trong đấu tranh với các loại tội phạm trên tuyến biên giới Bình Phước

Để chủ động đấu tranh hiệu quả với các loại tội phạm trên tuyến biên giới của tỉnh, từ đầu năm 2024, Bộ Chỉ huy BĐBP Bình Phước đã có kế hoạch triển khai đến từng đơn vị cơ sở; chỉ đạo các cơ quan nghiệp vụ, các đồn Biên phòng chủ động bám nắm địa bàn, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng đấu tranh ngăn chặn kịp thời hoạt động của các loại tội phạm, xử lý hiệu quả các vụ việc; quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia...

Quỹ tín dụng đặc biệt của chàng sĩ quan Biên phòng

“Quỹ tín dụng” đặc biệt của chàng sĩ quan Biên phòng

Trách nhiệm với công việc, gắn bó với nhân dân là lý do để Thượng úy Nguyễn Bảo Trung (Đội trưởng Đội Trinh sát, Đồn Biên phòng Ia Đal, BĐBP Kon Tum) sẵn sàng bỏ tiền riêng của mình để giúp những hộ dân trên địa bàn có ý chí vươn lên thoát nghèo nhưng thiếu tư liệu sản xuất. Việc làm ấy như gieo hạt giống, trao niềm tin cho những con người đã chọn vùng biên này để xây dựng quê hương thứ hai.

ZALO