Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:32 GMT+7

Từ khóa: "đặt bom máy bay"

Tiếng hát dân ca trên vùng biên giới Quảng Bình

Tiếng hát dân ca trên vùng biên giới Quảng Bình

Nhắc tới Quảng Bình, nhiều người lập tức nghe vang lên trong lòng mình bài hát “Quảng Bình quê ta ơi” của cố nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác vào năm 1964: “Nếu ai hỏi vì sao, quê hương chúng ta nhiều ngói mới, rằng có đắng cay nên chừ mới có ngọt bùi...”. Giai điệu đó cũng góp phần vào sắc màu các chương trình biểu diễn của BĐBP Quảng Bình trong các chương trình phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân biên giới.

Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam - huyền thoại bản hùng ca trên biển

Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam - huyền thoại bản hùng ca trên biển

60 năm đã qua nhưng khí thế hào hùng và những bài học của chiến công đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam (ngày 2 và 5/8/1964) vẫn còn nguyên giá trị, là động lực tinh thần to lớn để bộ đội Hải quân tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời của Tổ quốc. Và người cựu chiến binh, Đại tá - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Kim Nông, nguyên là chiến sĩ hàng hải trên Tàu 187 năm ấy không thể nào quên được những phút giây chiến đấu ngoan cường. Ông bảo, “đó là những ngày hoa lửa đẹp đẽ nhất của cuộc đời tôi. Bây giờ không được vùng vẫy trên biển nước, nhưng trận đánh tàu địch ngày 2 và 5/8 tôi không thể nào quên được”.

Giữ biển trời quê hương

Giữ biển trời quê hương

Giữ biển trời quê hương là chương trình kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận đầu của quân và nhân dân miền Bắc trong chống chiến tranh phá hoại bảo vệ miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa (ngày 2 và 5/8/1964 - ngày 2 và 5/8/2024). Chương trình sẽ kể những câu chuyện tiêu biểu cho sự mưu trí, sáng tạo và tinh thần anh dũng của quân và dân ta, trong đó có chiến thắng oanh liệt của bộ đội hải quân, bộ đội phòng không, dân quân tự vệ cách đây 60 năm. Đây cũng là hoạt động nhằm kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Mỗi khi nghĩ đến Trung tướng Lê Thanh, tôi lại liên tưởng đến cây đước vùng đất bồi bờ biển Nam Bộ. Cây đước tuy da vỏ sần sùi, cành lá khẳng khiu, nhưng bộ rễ cứng cáp, dẻo dai cắm xuống sình lầy, chắt lọc từng hạt phù sa đắp bồi nên đồng bằng sông Cửu Long. Dù cho bão tố, sóng lừng, cây đước vẫn bám trụ đất mẹ, không hề lay chuyển. Cũng như cây đước, anh thanh niên Lê Văn Dọn (tên khai sinh của đồng chí Lê Thanh) đã bám trụ ba mươi năm ròng trên mảnh đất quê hương Nam Bộ.

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Sau cữ rét đậm kéo dài, buổi trưa trời bất chợt hửng nắng. Cảnh vật bỗng rực rỡ như vừa thay áo mới. Tôi đã được nhìn thấy ảnh ông trong khung kính đặt trên bàn thờ nhà Đại tá Ngô Văn Xuân, con trai út của ông. Nét mặt ông nghiêm trang có vẻ như hơi hà khắc, song nhìn vào ánh mắt ông, vẫn sâu thẳm nét đôn hậu, độ lượng và bao dung.

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Sau nhiều lần hẹn không thành, cuối cùng tôi cũng gặp được Trung tướng Trần Hoa tại nhà riêng của ông ở khu đô thị mới Pháp Vân, Hà Nội. Từ ngày nghỉ hưu, được rảnh rang thoải mái, ông lại hăng say với lao động sản xuất, làm kinh tế, nên lúc ở trong Nam, khi ngoài Bắc, rất hiếm khi có mặt ở nhà. Biết Bộ Tư lệnh có chủ trương biên soạn cuốn sách "Những vị Tướng Biên phòng", ông rất đồng tình. Với bản tính sôi nổi, nhiệt tình, ông say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời hơn 40 năm binh nghiệp của mình...

Phe Đồng minh đã hỗ trợ Liên Xô những vũ khí gì trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại?

Phe Đồng minh đã hỗ trợ Liên Xô những vũ khí gì trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại?

Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, do thiệt hại và yếu thế ở giai đoạn đầu cuộc chiến, Liên Xô thiếu rất nhiều phương tiện quân sự phục vụ mặt trận. Điều này đã được bù đắp đáng kể nhờ Chương trình Lend-Lease (Cho vay - Cho thuê) của phe Đồng minh, nhưng không phải là miễn phí.

Ngày 5/5/1954: Quân ta hoàn thành đường hầm ngầm để đặt bộc phá trên đồi A1
Từ tiếng nổ trên đồi A1

Từ tiếng nổ trên đồi A1

Tiếng bộc phá ngàn cân nổ trong đường hầm dưới đồi A1 (Điện Biên Phủ) như tiếng chuông báo hiệu giờ tàn cho tập đoàn cứ điểm của quân Pháp. Nếu chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tiếng nổ trên đồi A1 thực sự là âm thanh đầu tiên của sự kiện ấy.

50 máy bay địch trúng đạn và 3 chiếc bị bắn hạ tại chiến trường Điện Biên Phủ
Từ tàn dư, IS gia tăng quy mô khủng bố

Từ tàn dư, IS gia tăng quy mô khủng bố

Những năm qua, các âm mưu khủng bố ở châu Âu được ngăn chặn khá hiệu quả, bởi hầu hết chỉ có quy mô cấp thấp. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy, quy mô tấn công khủng bố đang được nâng tầm với những âm mưu cấp cao hơn.

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền - Người con của quê hương Khu Cháy anh hùng

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền - Người con của quê hương Khu Cháy anh hùng

Thiếu tướng Trịnh Ngọc Huyền tiếp tôi trong một sáng mùa thu Tháng Tám, tại nhà ông nằm trong khu tập thể Bộ đội Biên phòng, phố Đào Tấn, Hà Nội. Biết công việc của tôi, trong cái bắt tay rất chặt, chân tình, ông nói: "Viết về mình nên vừa phải thôi, bởi tất cả những gì có được của mình là nhờ Đảng, Công an, Quân đội, làng quê cho cả". Ông cười, cái cười đôn hậu, bao dung, làm tôi được thể trò chuyện với ông thoải mái.

Nỗ lực để xứng đáng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia ()

Nỗ lực để xứng đáng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia (*)

Ngày 1/3, tại Lễ đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhì và kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống BĐBP (3/3/1959-3/3/2024), 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024), đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã đến dự, phát biểu chỉ đạo và trao tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì cho BĐBP. Tại buổi lễ trang trọng này, Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP đã có bài phát biểu quan trọng ôn lại chặng đường 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành đầy vẻ vang của lực lượng. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tại buổi lễ.

ZALO