Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ năm, 04/07/2024 05:02 GMT+7

Từ khóa: "Dệt vải lanh"

Điệu khèn Mông dặt dìu cao nguyên đá

Điệu khèn Mông dặt dìu cao nguyên đá

Những ngày này, trên cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang lại dập dìu tiếng gọi bạn tình, da diết, ngập tràn lời yêu thương, thủy chung của vợ, của chồng, hay thủ thỉ tâm tình của những người thân trong gia đình, qua điệu khèn Mông dìu dặt, dẫu có bay qua nhiều ngọn núi, vượt qua nhiều con khe, vẫn ngọt ngào, lắng đọng. Ai về Hà Giang cũng không thể nào quên tiếng khèn Mông trên cao nguyên đá, bởi nó như là linh hồn, là biểu tượng cao cả trong đời sống tâm linh phong phú của đồng bào Mông.

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Với nghề dệt truyền thống, những người phụ nữ dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đang đảm nhận vai trò vừa là người bảo tồn, lưu giữ, vừa là người trao truyền các giá trị văn hóa cho các thế hệ sau. Họ chính là lực lượng đang phát huy tốt nhất những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc gắn với phát triển du lịch như mục tiêu trong Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đề ra.

Phát triển kinh tế xanh từ sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển "kinh tế xanh" từ sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm khai thác các hoạt động độc đáo của đồng bào các dân tộc trong sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch, tỉnh Hà Giang đã có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ kinh phí giúp đồng bào phát triển các loại hình dịch vụ. Nhờ đó, trong những năm qua, ngành du lịch của tỉnh Hà Giang nói chung và du lịch nông nghiệp trải nghiệm trên địa bàn nói riêng đã được khách du lịch trong và ngoài nước đón nhận.

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Lào Cai là vùng đất có 25 thành phần dân tộc thiểu số cùng sinh sống đã tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu nơi biên cương của Tổ quốc. Sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng và trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã tạo nên nét độc đáo trong đời sống tinh thần của chính người dân địa phương, từ đó, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống để phát triển du lịch.

Nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động du lịch

Nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động du lịch

Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số (DTTS) như Mông, Nùng, La Chí, Hoa, Giấy, Lô Lô, Sán Dìu, Pà Thẻn... Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và tập quán canh tác nông nghiệp riêng biệt..., đây là điểm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến nơi đây trong những năm qua.

Giữ gìn hồn cốt của đồng bào dân tộc Mông trên biên cương Tây Bắc

Giữ gìn hồn cốt của đồng bào dân tộc Mông trên biên cương Tây Bắc

Ngày lại ngày, những phụ nữ người Mông sinh sống ở vùng cao Tây Bắc cứ cần mẫn, miệt mài như những chú ong thợ, gửi gắm biết bao ước vọng, tâm tư và sự khéo léo, nhẫn nại vào từng sợi lanh. Những đôi bàn tay dù chai sần, nhiều nếp nhăn vẫn âm thầm dệt nên những tấm vải lanh rực rỡ sắc màu, như một cách níu giữ lại hồn cốt, tinh hoa của đồng bào dân tộc mình và trao truyền cho thế hệ tương lai.

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 1)

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 1)

Hơn 20 năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã có nhiều chủ trương, giải pháp đúng, trúng, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường các lực lượng bám, nắm địa bàn để tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền địa phương củng cố, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới. Qua đó, đã huy động được sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận lòng dân vững chắc, phục vụ sự nghiệp xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Đồng bào dân tộc Mông có một kỹ thuật từ lâu đời và rất độc đáo, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục vải lanh truyền thống. Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những phụ nữ bản địa đã dùng sáp ong để sáng tạo ra những tấm vải với hoa văn tinh xảo, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt, làm hài lòng không ít du khách gần xa...

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.

Dệt lanh - nét đẹp văn hóa truyền thống của người Mông ở Hà Giang
Trải nghiệm văn hóa bản địa cùng người dân địa phương

Trải nghiệm văn hóa bản địa cùng người dân địa phương

Đây đang được xem như một xu hướng tích cực và có chiều sâu trong du lịch văn hóa tại tỉnh vùng cao Lào Cai - nơi có 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai chứa đựng một kho tàng quý giá về các di sản văn hóa các dân tộc bản địa đậm sắc màu.

Những nghệ nhân gìn giữ tinh hoa thổ cẩm dân tộc

Những nghệ nhân gìn giữ tinh hoa thổ cẩm dân tộc

Di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mang những đặc trưng riêng của văn hóa tộc người. Trong mỗi cộng đồng dân tộc đều có những nghệ nhân tài hoa, dành cả cuộc đời để bảo tồn, gìn giữ, phát huy di sản văn hóa của dân tộc mình.

Di sản văn hóa - đòn bẩy phát triển du lịch ở Lào Cai

Di sản văn hóa - “đòn bẩy” phát triển du lịch ở Lào Cai

Du lịch văn hóa là một trong các sản phẩm du lịch của ngành “công nghiệp không khói”. Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống, giàu bản sắc văn hóa truyền thống như Lào Cai, thì việc khai thác các giá trị của di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch đang là một trong những thế mạnh và hướng đi của ngành du lịch địa phương.

Về đâu áo lụa?

Về đâu áo lụa?

Ở nước ta có các làng nghề truyền thống dệt lụa tơ tằm nổi tiếng như làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông), làng lụa Duy Xuyên (Quảng Nam), làng lụa Tân Châu (An Giang), làng lụa Nha Xá (Hà Nam) và vùng cung cấp sợi tơ nổi tiếng Bảo Lộc (Lâm Đồng). Từ hàng trăm năm trước, sản phẩm vải lụa, gấm vóc tơ tằm của các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã vang danh tại thương cảng Hội An với “Con đường tơ lụa” trên biển. Trong đời sống xã hội hiện đại, sản phẩm tơ lụa Việt Nam được khách hàng người nước ngoài rất ưa chuộng, nhưng lại “chật vật” ngay trong “sân nhà”.

Người gìn giữ thổ cẩm dân tộc thiểu số giữa lòng phố cổ

Người gìn giữ thổ cẩm dân tộc thiểu số giữa lòng phố cổ

“Đối với chúng mình, Chie - dù pù dù pà ơi là một cái tên mang rất nhiều tình cảm, mỗi lần nghe bà con nói “Pù pà ơi!” (Rừng núi ơi!) là một lần thương mến. Ở Chie, món gì cũng mộc mạc, đơn sơ, đều “dù pù dù pà - ở rừng, ở núi về” - chị Trương Thị Thu Thủy giãi bày.

ZALO