Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 06:33 GMT+7
Cột mốc trên đất sen hồng

Cột mốc trên đất sen hồng

Tôi đến với miền đất sen hồng bởi đã xuyến xao trước những dòng văn của một người con Đồng Tháp: "Hò Đồng Tháp quê mình thì cũng được nghe nhiều lần rồi, nhưng nghe trong một không gian đầy hương đồng gió nội ở miền biên giới một ngày cuối tuần thì cảm xúc thật dâng trào... Trở lại không khí hôm ra mắt "Hội quán nuôi lươn" của bà con Thường Phước quê mình, mới thấy ấm cúng làm sao, tình nghĩa làm sao! Bảy mươi chín người nông dân nuôi lươn "xúm xa xúm xít" bên nhau, mắt cùng hướng về một ngày mai sẽ có nhiều đổi thay trên miền biên giới này. Sự đổi thay không chỉ đến từ biến đổi khí hậu, từ con nước mùa rồi không theo quy luật của trăm năm trước!".

Lập hồ sơ Di sản Thế giới đối với Di tích Khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh
Giá trị vĩnh cửu của văn hóa Sa Huỳnh

Giá trị vĩnh cửu của văn hóa Sa Huỳnh

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chămpa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Quảng Ngãi: Đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh
Làng chài thời tiền sử Giồng Cá Vồ

Làng chài thời tiền sử Giồng Cá Vồ

Vừa qua, báo chí trong nước đồng loạt đưa tin đậm nét về việc phát hiện di chỉ khảo cổ Giồng Cá Vồ có niên đại 2.200-2.300 năm ở một địa bàn ven biển, thuộc ấp Hòa Hiệp, xã Tuy Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng đây không phải là lần đầu tiên phát lộ ra dấu vết của những cư dân làng chài thời tiền sử, vì cách đây 28 năm, các nhà khảo cổ cũng từng “đánh thức” nơi đây.

Di chỉ khảo cổ cấp quốc gia bị bỏ quên

Di chỉ khảo cổ cấp quốc gia bị bỏ quên

Di chỉ khảo cổ Phôi Phối – Bãi Cọi (thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) được công nhận là di tích cấp quốc gia. Tuy nhiên, sau 7 năm được “sắc phong”, di chỉ vẫn chỉ là bãi đất trống không biển báo, chỉ dẫn, không rào chắn. Đặc biệt, di chỉ đang ngày càng bị xâm hại nghiêm trọng bởi nạn “cát tặc” và những người đi xăm đồ cổ.

Lý Sơn thêm cung bậc cảm xúc mùa lễ hội

Lý Sơn thêm cung bậc cảm xúc mùa lễ hội

Nhiều du khách đặt chân lên đảo Lý Sơn, đến thăm chùa Đục, chùa Hang, miệng núi lửa Thới Lới… đều thốt lên với đôi mắt tròn: “Ồ, sao mà đẹp vậy!”. Tuần lễ Văn hóa - du lịch năm 2019 vừa được địa phương này phát động có thêm cảm xúc từ Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh.

quotGiao thừaquot sớm ở đảo tiền tiêu Lý Sơn

"Giao thừa" sớm ở đảo tiền tiêu Lý Sơn

“Lý Sơn - tinh hoa di sản” - đó là chủ đề của Tuần lễ văn hóa – du lịch Lý Sơn lần thứ 2 năm 2019. Buổi lễ được tổ chức vào tối 22-6. Người dân đảo được xem màn biểu diễn và pháo hoa rực rỡ như đêm giao thừa.

Lý Sơn chờ vận hội mới mang giá trị toàn cầu

Lý Sơn chờ vận hội mới mang giá trị toàn cầu

Tháng 2-2019 được cho là thời gian thích hợp nhất để đưa vấn đề xây dựng công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh ra bàn thảo, nhằm thúc đẩy sớm nhất tiến trình công nhận nơi đây là công viên địa chất toàn cầu của UNESCO. Dự kiến hồ sơ đề nghị sẽ hoàn thiện trình UNESCO vào tháng 11-2019. Từ ngày 21-2 đến 28-2, Ban Quản lý Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh và Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản đã cùng với các chuyên gia quốc tế tổ chức khảo sát cụ thể các điểm, nhằm xây dựng các tuyến du lịch trong phạm vi công viên.

Khám phá cánh đồng Chum Xiêng Khoảng

Khám phá cánh đồng Chum Xiêng Khoảng

Trong vô số điều bí ẩn trên đất nước Lào, bí ẩn lớn nhất có lẽ là cánh đồng với hàng ngàn chiếc chum đá có tuổi đời hàng trăm, thậm chí hàng ngàn năm tuổi mà cho đến tận ngày nay, người ta vẫn chưa xác định chính xác nó ra đời như thế nào và mục đích thực sự của nó ra sao?

Huyền thoại ở Lý Sơn

Huyền thoại ở Lý Sơn

Những người lớn tuổi ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi thường cho rằng, đảo Lý Sơn có 24 tòa dinh miếu. Nhưng theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, con số này không phải là 24, mà là hàng trăm. Con số “hàng trăm” mà ông Vũ nhắc đến có những cái chỉ còn là hình bóng mờ trên bước chân ngàn năm của con người, nhưng cũng có những cái còn hiện hữu như giếng tiên, giếng thần... Một số người từ phương xa đã múc nước uống, mang về để cầu điềm may mắn.

Cần lắm một bảo tàng di sản biển

Cần lắm một bảo tàng di sản biển

Từ nhiều năm nay, ngành Văn hóa đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm kiếm tìm và giữ gìn các giá trị văn hóa vật thể, mà vì nhiều lý do khác nhau đã bị "vùi mình" dưới các lớp trầm tích dưới đáy biển. Để phát huy thứ "vốn" đặc biệt này, nhiều nhà khảo cổ tâm huyết mơ ước có một bảo tàng di sản biển, để trưng bày và lưu giữ hiện vật quý giá hàng nghìn năm khuất lấp đâu đó giữa đại dương mênh mông, nay đã được phát lộ. Thế nhưng, mơ ước chính đáng đó vẫn chỉ là… ước mơ.

Ông cha ta đã xác lập chủ quyền trên vùng biển, đảo như thế nào?

Ông cha ta đã xác lập chủ quyền trên vùng biển, đảo như thế nào?

Từ thời cổ đại đến hiện đại, dân tộc Việt Nam đã xác lập chủ quyền đối với các đảo và bãi đá trên Biển Đông, đặc biệt là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bề dày nền văn hóa mà người Việt Nam đã tạo dựng từ ngàn xưa trên Biển Đông, càng chứng minh rõ hơn điều này.

Công bố quyết định công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê
Dấu tích văn minh xưa trên cánh rừng huyền thoại

Dấu tích văn minh xưa trên cánh rừng huyền thoại

Nói đến rừng Sác, người ta thường nghĩ đến chiến công của Đặc công rừng Sác lừng lẫy, nhưng còn rất ít người biết được trong cánh rừng đó còn có chứng tích của một nền văn minh khá cao cách đây hơn 2.000 năm.

ZALO