Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 08:30 GMT+7

Từ khóa: "Già làng Jrai"

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Mùa dã quỳ bừng biên giới Gia Lai

Mùa dã quỳ bừng biên giới Gia Lai

Theo thống kê của Ủy ban biên giới quốc gia, tỉnh Gia Lai có 90km đường biên giới giáp với nước bạn Campuchia, trải dài trên địa bàn bảy các xã Ia O, Ia Chía, thuộc huyện Ia Grai; xã Ia Dom, Ia Nan, Ia Pnôn thuộc huyện Đức Cơ; xã Ia Púch, Ia Mơ thuộc huyện Chư Prông. Trên mọi nẻo đường ra biên giới những ngày đông, hoa dã quỳ cứ rực rỡ và hồn nhiên như cô gái Tây Nguyên hừng hực sức sống. Và sức sống bền bỉ của loài hoa ấy đã tô điểm cho biên giới đỡ khô cằn trong những ngày khô khát, trải dài trên các triền núi, bám theo các lối mòn, để màu hoa bên cột mốc biên cương như thảm vàng níu chân người dùng dằng chẳng nỡ về xuôi.

Hoa Pơ lang bên dãy Chư Pông

Hoa Pơ lang bên dãy Chư Pông

Trở về sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cả hai người phụ nữ ấy vẫn tỏa sáng như đóa Pơ lang bên dãy Chư Pông. Theo chế độ mẫu hệ của người Jrai, mặc dù con cái sinh ra đều mang họ mẹ, nhưng khi lựa chọn bầu một người vào ngôi vị già làng, “lá phiếu” thường nghiêng về ứng cử viên là đàn ông. Chính vì vậy, với những ngôi làng suy tôn người phụ nữ làm già làng, chắc chắn “người mẹ tinh thần” ấy phải hết sức đặc biệt. Từ nhiều năm qua, bên dãy núi Chư Pông, thuộc địa bàn biên giới huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, có hai nữ già làng, mỗi người một phong thái nhưng luôn nhận được “chỉ số tín nhiệm” tuyệt đối trong đời sống cộng đồng...

Người viết sử nơi miền cổ tích Mo Rai

Người "viết sử" nơi miền cổ tích Mo Rai

Tôi gọi Già làng A Blong, người có uy tín ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum là người “viết sử” nơi miền cổ tích Mo Rai, bởi ở thế hệ của ông, không nhiều người biết đọc, biết viết. Ai muốn tìm hiểu về cộng đồng người dân tộc thiểu số Rơ Măm (dân tộc rất ít người, có khó khăn đặc thù) thì cứ đến gặp già làng để nghe ông kể chuyện. Chính vì nằm trong “sách đỏ”, thiếu “con chữ”, sống cách biệt nơi cuối trời biên giới, nên Mo Rai một thời được ví như miền cổ tích với những câu chuyện nửa như thật, nửa như mơ…

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

“Dân làng bầu mình là người có uy tín, đây là trách nhiệm cao với bà con. Bản thân mình phải người gương mẫu đi đầu trong lao động, sản xuất, khi đó, mình đi vận động mọi người thay đổi cách làm thì mới có hiệu quả kinh tế được”- ông Ksor Pức, sinh năm 1957, dân tộc Jrai, người có uy tín ở làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, mở đầu câu chuyện.

Già làng Jrai mẫu mực để cả làng học theo

Già làng Jrai mẫu mực để cả làng học theo

Ở tuổi 75, ông vẫn nuôi 5 con bò, làm 4ha cà phê, 1ha ruộng lúa. “Phải gương mẫu làm để cho lớp trẻ trong làng noi theo, nhiều hộ giảm bớt nghèo, ít đi uống rượu. Nếu ai khó khăn, tôi sẵn sàng giúp đỡ cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế hộ gia đình” - ông Ksor Hiếu bày tỏ.

Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo tồn, phát huy và tạo sinh kế từ các di sản văn hóa, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Sự vào cuộc tích cực của những người lính quân hàm xanh

Sự vào cuộc tích cực của những người lính “quân hàm xanh”

Tảo hôn là một trong những vấn nạn đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng, đặc biệt là đối với người dân tộc thiểu số. Để giảm thiểu tình trạng này, các lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn các xã biên giới tỉnh Gia Lai, trong đó có BĐBP đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm. Nhờ đó, số lượng cặp tảo hôn trên địa bàn các xã biên giới đã giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, công tác phòng, chống tảo hôn vẫn còn gặp nhiều khó khăn và cần được sự quan tâm, hỗ trợ của toàn xã hội.

Đa dạng các hình thức phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở Gia Lai
Đường về hai thôn

Đường về hai thôn

Cung đường không xa lắm, chỉ chừng 20 cây số theo đường chim bay, nhưng trong “nhật ký hành trình” lưu lại trên xe gắn máy (loại dung tích 100cc) của người lính Đồn Biên phòng (BP) Ia Lốp thì lại xấp xỉ… 1 lít xăng vào mùa khô và gần 2 lít khi mùa mưa về. Chỉ đôi lời giới thiệu ngắn gọn như thế về hai khu dân cư (làng Rinh và cụm dân cư Suối Khôn) thuộc xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai cũng đủ thấm thía sự vất vả, gian nan của các chủ nhân vùng biên giới trong cuộc mưu sinh và công tác xây dựng, quản lý địa bàn biên giới.

Nhớ cánh hoa Pơ lang

Nhớ cánh hoa Pơ lang

“Quê hương là gì hở mẹ/ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”. Quê tôi mùa nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất vẫn là những ngày tháng Ba. Tháng Ba về, lòng tôi nao nao nhớ quê, nhớ những cánh hoa Pơ lang mộc mạc, dung dị đang nở thắm tươi giữa đất trời Tây Nguyên hùng vĩ.

Phía bên này núi Chư Pông

Phía bên này núi Chư Pông

Trong kháng chiến chống Mỹ, bên này núi Chư Pông (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) là nơi ghi dấu chiến dịch đầu tiên đánh quân Mỹ trên chiến trường miền Nam, với những địa danh Plei Me, “thung lũng Ia Drăng” đã đi vào huyền thoại. Phía bên này núi Chư Pông cũng là quê hương của Anh hùng Kpă Klơng, người con ưu tú của dân tộc Jrai, đã anh dũng hy sinh sau khi trực tiếp tham gia chiến đấu 32 trận, tiêu diệt 124 tên Mỹ-ngụy… Ở góc độ nghệ thuật, Chư Pông cũng là cái tên gợi lên niềm cảm xúc trong sáng tác văn học, âm nhạc với “dáng đứng” được sánh ngang mặt trời. Chư Pông bên này núi hôm nay còn là vùng biên yên bình trong vòng tay người lính Biên phòng.

Tảo hôn - căn bệnh di truyền cần sớm loại bỏ nơi đất làng

Tảo hôn - “căn bệnh di truyền” cần sớm loại bỏ nơi đất làng

Nạn tảo hôn trong cộng đồng người dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới Tây Nguyên nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng, mặc dù đã được khống chế, song vẫn có lúc gia tăng bất thường. Nếu nói do thiếu thông tin, trình độ nhận thức kém của đám trẻ nơi đất làng thì chưa hẳn, bởi đây là lứa tuổi “tiên phong” nhất trong tiếp cận công nghệ 4.0. Thậm chí, đây còn là tác nhân khiến cho nạn tảo hôn diễn ra sớm hơn do trẻ con sớm làm “chuyện người lớn” khi thường xuyên “làm bạn” với những trang đen trên không gian mạng. Vậy nguyên nhân do đâu?

Ca sĩ người Jrai gìn giữ tiếng nói dân tộc qua âm nhạc

Ca sĩ người Jrai gìn giữ tiếng nói dân tộc qua âm nhạc

Với mong muốn giữ gìn tiếng dân tộc của mình, ca sĩ người Jrai - Balin đã liên tục sáng tác các ca khúc song ngữ (Jrai - Việt) và thể hiện chúng. Các tác phẩm của anh đăng tải trên YouTube (hiện có 28 nghìn người đăng ký) đã tạo được niềm thích thú, say mê với người xem, nhất là các bạn trẻ người dân tộc Jrai.

ZALO