Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 08:53 GMT+7

Từ khóa: "già làng Ksor Hiếu"

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

“Dân làng bầu mình là người có uy tín, đây là trách nhiệm cao với bà con. Bản thân mình phải người gương mẫu đi đầu trong lao động, sản xuất, khi đó, mình đi vận động mọi người thay đổi cách làm thì mới có hiệu quả kinh tế được”- ông Ksor Pức, sinh năm 1957, dân tộc Jrai, người có uy tín ở làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, mở đầu câu chuyện.

Già làng Jrai mẫu mực để cả làng học theo

Già làng Jrai mẫu mực để cả làng học theo

Ở tuổi 75, ông vẫn nuôi 5 con bò, làm 4ha cà phê, 1ha ruộng lúa. “Phải gương mẫu làm để cho lớp trẻ trong làng noi theo, nhiều hộ giảm bớt nghèo, ít đi uống rượu. Nếu ai khó khăn, tôi sẵn sàng giúp đỡ cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế hộ gia đình” - ông Ksor Hiếu bày tỏ.

Chắp cánh ước mơ cho trẻ em nghèo bên kia biên giới

Chắp cánh ước mơ cho trẻ em nghèo bên kia biên giới

Những năm gần đây, cùng với hàng trăm trẻ em nghèo trên địa bàn biên giới các tỉnh Tây Nguyên được tiếp sức đến đường, tránh xa mối nguy cơ thất học, còn có hàng chục em nhỏ đến từ những miền quê xa xôi trên đất bạn Campuchia được chắp cánh ước mơ từ Chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng” do BĐBP triển khai thực hiện. Đây là “nét vẽ” mềm mại, đặc sắc nhất, đong đầy tính nhân văn trong “bức tranh” tươi sáng của tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Campuchia đời đời bền vững. Nét đẹp đó càng trở nên trân quý, ý nghĩa hơn bao giờ hết khi những người lính quân hàm xanh phải chắt chiu chia sẻ từng đồng lương ít ỏi của mình để thực hiện sứ mệnh nâng bước em tới trường xuyên quốc gia như thế!

Đời sống muôn màu của tượng gỗ Tây Nguyên

Đời sống muôn màu của tượng gỗ Tây Nguyên

Tượng gỗ dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống trên dãy Trường Sơn, là một trong những từ khóa cơ bản chỉ ra đời sống văn hóa tâm linh của họ. Những năm gần đây, tượng gỗ xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng việc đó không đồng nghĩa với vốn văn hóa quý báu từ bàn tay tài hoa của nghệ nhân dân gian được giữ lại và được phổ biến. Có chăng là điêu khắc gỗ được ưa chuộng vì đáp ứng thị hiếu tò mò của số đông, nhưng hàm lượng văn hóa trầm tích ẩn chứa trong đời sống tinh thần của người Tây Nguyên thì mãi mãi vẫn còn là một ẩn số.

ZALO