Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:22 GMT+7

Từ khóa: "giấc mơ chapi"

Chợt nhớ về Giấc mơ Chapi

Chợt nhớ về “Giấc Chapi

Như một sự tình cờ, khi xe chúng tôi đi qua vùng cát trắng Ninh Thuận thì radio phát bài hát “Giấc Chapi” của nhạc sĩ Trần Tiến. Cũng ở mảnh đất này, chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ vô cùng thú vị với các nghệ nhân đã làm ra thứ nhạc cụ mang cả hồn người Raglai. Đã 4 năm trôi qua, chúng tôi vẫn không quên Ama Điệp, Chamaléa Âu - những nghệ nhân hiếm hoi còn biết chế tác và khảy đàn Chapi một cách hoàn hảo nhất.

Chapi, tiếng ngân của núi rừng

Chapi, tiếng ngân của núi rừng

Ông Chamaléa Rấp, 56 tuổi, người Raglei (ở xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) là một trong những nghệ nhân hiếm hoi nắm giữ kỹ nghệ chế tác đàn chapi của dân tộc mình. Cây đàn chapi là niềm tự hào của dân tộc Raglei, nhưng người biết chơi đàn rất hiếm, người biết làm đàn càng hiếm. Những người cao niên như ông Chamaléa Rấp giờ đây đang say mê truyền dạy cho thế hệ trẻ Raglei cách chơi đàn và làm đàn chapi. Ông chỉ sợ rồi sau này, chapi sẽ biến mất…

Giấc mơ chapi của người Rắc Lây

Giấc chapi” của người Rắc Lây

Kể từ khi bài hát “Giấc chapi” do nhạc sĩ Trần Tiến sáng tác và được nghệ sĩ Y Moan hát lần đầu tiên, cây đàn chapi của dân tộc Rắc Lây trở nên nổi tiếng cả nước. Nhiều người đã tìm về Ninh Thuận với ước muốn được một lần thưởng thức tiếng đàn kỳ diệu này. Với mong muốn giới thiệu một phần nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Rắc Lây, trong hai ngày 24 và 25-6, Ban Quản lý Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận, đồng bào dân tộc Rắc Lây và các nghệ sĩ đến từ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tổ chức chương trình “Giấc chapi” tại Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Chapi về phố

Chapi về phố

Khi nghe bài hát "Giấc chapi" của nhạc sĩ Trần Tiến hẳn nhiều người sẽ màng theo những giai điệu da diết, thả hồn chu du trên những ngọn núi cao với những "đàn dê trắng nhởn nhơ trên đồi" của vùng thảo nguyên đầy nắng. Cây đàn chapi cũng trở nên nổi tiếng theo bài hát, song nhiều người không hình dung ra cây đàn chapi thế nào. Gần đây, tại Hội nghị gặp mặt giao lưu các văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số được phong tặng Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) và Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), chúng tôi đã được tận mắt nhìn thấy cây đàn chapi và được nghe NNƯT Mai Thắm tâm sự xung quanh cây đàn nổi tiếng của đồng bào Raglai.

ZALO