Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 12:30 GMT+7
Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

Trong 2 ngày 2 và 3/7, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có mưa to kéo dài trong nhiều giờ, nước thượng nguồn đổ về lớn khiến nhiều địa phương trong tỉnh bị ngập úng cục bộ, sạt lở đất, gây ách tắc giao thông, thiệt hại nhiều công trình phúc lợi và tài sản của nhân dân.

Mưa lớn tại Hà Giang, có nơi ngập sâu 1m

Mưa lớn tại Hà Giang, có nơi ngập sâu 1m

Trận mưa lớn từ ngày 2/7 đến rạng sáng 3/7 khiến nhiều tuyến phố ở TP Hà Giang ngập cục bộ, có nơi nước dâng cao khoảng 1m so với mặt đường.

Hà Giang khẩn trương khắc phục thiệt hại sau đợt mưa lũ lớn nhất 30 năm qua
Mưa lũ kinh hoàng, người dân không kịp trở tay

Mưa kinh hoàng, người dân không kịp trở tay

Từ đêm 8/6 đến sáng 10/6, do ảnh hưởng của rãnh thấp nhiệt đới kết hợp với vùng xoáy thấp, ở một số địa phương khu vực Bắc Bộ đã xảy ra mưa lớn, có nơi mưa rất to như xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lượng mưa lên tới 428mm. Do ảnh hưởng của mưa lớn, trên thượng nguồn sông Lô (Hà Giang), sông Gâm (Cao Bằng) đã xuất hiện . Mực nước cao nhất trên sông Lô tại Hà Giang, sông Gâm tại Bảo Lạc vượt báo động 3, làm 3 người chết và một số người mất tích.

BĐBP Hà Giang, Sơn La giúp nhân dân khắc phục hậu quả sau mưa lũ

BĐBP Hà Giang, Sơn La giúp nhân dân khắc phục hậu quả sau mưa

Trong những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Hà Giang xảy ra mưa to, lớn, diễn biến nhanh đã gây hậu quả nặng nề cho nhân dân. Ngay trong những ngày mưa và sau đợt mưa , BĐBP Hà Giang đã cử lực lượng khẩn trương di dời người dân tới nơi an toàn, tích cực giúp nhân dân khắc phục hậu quả do mưa gây ra, để người dân sớm ổn định cuộc sống. Do mưa kéo dài với lượng mưa lớn, dồn dập trên diện rộng, nên các tuyến giao thông trên địa bàn tỉnh bị sạt lở và ngập lụt, đặc biệt ở những nơi trũng bị ngập từ 1m đến 1,5m, có nơi ngập sâu 2m. Nhiều diện tích hoa màu, đường giao thông bị hư hỏng.

Bắc Bộ nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, Trung Bộ có nơi nắng nóng gay gắt
Các đơn vị BĐBP Hà Giang giúp dân khắc phục hậu quả mưa lũ

Các đơn vị BĐBP Hà Giang giúp dân khắc phục hậu quả mưa

Đêm 9 rạng sáng 10/6, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có mưa to và rất to gây ách tắc giao nhiều tuyến đường từ thành phố Hà Giang đi các huyện, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Giang đã chỉ đạo các đồn Biên phòng triển khai lực lượng giúp nhân dân ở khu vực biên giới khắc phục hậu quả mưa .

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu thực hiện tốt phương châm 4 tại chỗ trong phòng, chống thiên tai

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” trong phòng, chống thiên tai

“Phải chủ động phòng ngừa, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ”, lấy sự an toàn của người dân là điều kiện tiên quyết trong các hoạt động của phòng, chống thiên tai (PCTT), sự cố”. Đây là một nội dung trong Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị toàn quốc về công tác PCTT và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) năm 2024 do Văn phòng Chính phủ vừa ban hành.

Hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao khả năng thích ứng với thiên tai

Hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao khả năng thích ứng với thiên tai

Theo Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cơ chế chính sách về phòng, chống thiên tai (PCTT) có sự điều chỉnh rất kịp thời, nhất là sự ra đời của Luật Phòng thủ dân sự, góp phần làm giảm thiểu tối đa thiệt hại của thiên tai, sự cố trong thời gian qua. Tuy nhiên, một số quy định pháp luật chưa thông suốt, còn chồng chéo, hoặc chưa phù hợp. Do đó, cần tiếp tục hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật; mạnh dạn đề xuất các quy định mới nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho công tác PCTT, tìm kiếm cứu nạn (TKCN).

Mưa lũ có thể khốc liệt như năm 2020

Mưa có thể khốc liệt như năm 2020

Nhận định xu thế thiên tai đến cuối năm 2024, ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong nửa đầu mùa mưa bão, thiên tai sẽ tập trung ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Với kịch bản La Nina xuất hiện, bão sẽ tập trung nhiều vào giai đoạn cuối năm, nhiều bão hình thành trên Biển Đông và tác động nhanh hơn đến đất liền vào nửa cuối của năm. Mưa lớn, bão, ngập lụt và nguy cơ quét, sạt lở đất ở miền Trung trong giai đoạn nửa cuối năm 2024 có dấu hiệu tương tự với mùa mưa bão lịch sử năm 2020.

Có khoảng 11-13 cơn bão trên biển Đông trong cuối năm 2024

Có khoảng 11-13 cơn bão trên biển Đông trong cuối năm 2024

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị toàn quốc về công tác Phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn TKCN năm 2024 do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Ban Chỉ đạo quốc gia về (PCTT), Chủ tịch Uỷ ban quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và (TKCN) chủ trì sáng ngày 10/5. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới điểm cầu của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điểm tựa vững vàng của nhân dân khu vực biên giới, vùng biển, đảo

Điểm tựa vững vàng của nhân dân khu vực biên giới, vùng biển, đảo

Thời gian qua, tình hình nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, cháy rừng, thiên tai... diễn biến phức tạp đang ảnh hưởng xấu đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân. Trong hoàn cảnh ấy, cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã tích cực phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng, triển khai nhiều biện pháp giúp nhân dân vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.

Ia Lốp - nơi gặp gỡ của dòng sông và tình người

Ia Lốp - nơi gặp gỡ của dòng sông và tình người

Có một sự trùng hợp giữa điều kiện tự nhiên và con người ở xã Ia Lốp, huyện Ea Súp (Đắk Lắk) khi đây là nơi gặp gỡ của hai con sông Ea H’leo và Ia Lốp trước khi chảy sang đất bạn Campuchia, còn các “tân chủ nhân” của vùng đất mới đều đến từ hai tỉnh Bến Tre và Thanh Hóa. Cũng như dòng sông, ở nơi những người con quê hương Đồng khởi hội ngộ, người xứ Thanh đã tạo nên địa bàn biên giới đa sắc màu về văn hóa, tập quán canh tác nhưng lại vô cùng đồng điệu trong nhịp sống để có thể chế ngự điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên. Ia Lốp - nơi gặp gỡ của dòng sông và cũng chính là nơi “hợp lưu” của tình người...

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Cửa sông làng Trung Hòa, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nơi hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố chắt chiu dành dụm nước đổ ra sông La, thiêm thiếp xanh bên chùa Am, chùa thờ vị tướng có công khai khẩn lập ấp Đồng Công từ thế kỷ XII, nền móng của huyện Đức Thọ bây giờ. Bình minh nơi cửa sông đầu xuân vàng ửng và tĩnh lặng. Nước lóc bóc trên mặt sông Ngàn Sâu, những đám cỏ năn, cỏ lác xôn xao trong ánh bình minh, xa xa, gà nhà ai đang gáy trong tiếng chân trâu thậm thịch ngõ làng. Một bình minh thơ thới và thanh sạch. Một sự đầm ấm phảng phất phong vị nho gia.

Kích hoạt hành động sớm để hỗ trợ người dân ứng phó với hạn mặn

Kích hoạt hành động sớm để hỗ trợ người dân ứng phó với hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở trong thời điểm xâm nhập mặn cao nhất khiến hàng nghìn hộ dân thiếu nước sinh hoạt, việc canh tác nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình trên, các đối tác phòng chống thiên tai của Việt Nam đã kích hoạt hành động sớm để hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống. Cùng với đó, các đơn vị BĐBP đã hỗ trợ, cung cấp nước ngọt cho người dân vùng hạn mặn.

ZALO