Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 01:42 GMT+7

Từ khóa: "Hội nghị Geneve"

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 4/5/1954, địch bàn cách mở con đường máu tháo chạy
50 máy bay địch trúng đạn và 3 chiếc bị bắn hạ tại chiến trường Điện Biên Phủ
Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có bài viết: “Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam". Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Thủ tướng trăn trở, day dứt khi đời sống của người có công còn khó khăn
Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố
Nhận định của học giả Nga về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhận định của học giả Nga về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, không chỉ mở ra con đường đi tới đàm phán Hiệp định Geneve giải phóng miền Bắc Việt Nam, mà còn làm thất bại chiến lược chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương. Đây là khẳng định của ông Evgeni Glazunov - Tham tán công sứ Đại sứ quán Liên Xô tại Việt Nam giai đoạn 1962-1965.

Thủ đô kháng chiến, vùng biên anh hùng

Thủ đô kháng chiến, vùng biên anh hùng

Nhắc đến Bình Phước, là nhắc đến “Thủ đô kháng chiến” của miền Đông đất đỏ anh hùng với nhiều địa danh thắng cảnh, di tích lịch sử, danh lam và chiến công vang dội đã đi vào lịch sử dân tộc, trở thành niềm tự hào của Đảng bộ, nhân dân Bình Phước và toàn dân tộc. Miền đất ấy với địa chính trị “đầu gối Trường Sơn” ở phía Bù Gia Mập, “vai kề biên giới” nước bạn Campuchia với chiều dài đường biên 258,939km chạy qua 3 huyện biên giới Bù Gia Mập, Bù Đốp, Lộc Ninh, tiếp giáp với 3 tỉnh Mondulkiri, Kratie, Tboung Khmum của nước bạn.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc

Mùa Xuân 1975, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, quân và dân ta trên khắp chiến trường miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giành toàn thắng. Đó là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chiến thắng mùa Xuân năm 1975 góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ, động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.

Việt Nam kiên định thượng tôn Hiến chương Liên hợp quốc

Việt Nam kiên định thượng tôn Hiến chương Liên hợp quốc

Việt Nam tái khẳng định lập trường thượng tôn Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ), các nguyên tắc của luật pháp quốc tế. Đồng thời kêu gọi quốc tế tôn trọng và hiểu biết; đối thoại và hợp tác; tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người.

Kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2022): Bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam
Làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Ấn Độ
Giá trị, ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại

Giá trị, ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà đỉnh cao là chiến thắng 30-4-1975 mãi mãi đi vào lịch sử, khẳng định giá trị, ý nghĩa lịch sử sâu sắc và tầm vóc thời đại to lớn. Nó không chỉ thể hiện ý chí độc lập, tự do, khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam, mà còn của các dân tộc bị áp bức, bóc lột và lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ là nguyên nhân cơ bản  quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ là nguyên nhân cơ bản  quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh, đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc ta, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH. Thắng lợi đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó, sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguyên nhân cơ bản, quyết định nhất.

60 năm giữ vững mạch máu thông tin liên lạc

60 năm giữ vững “mạch máu” thông tin liên lạc

Lữ đoàn Thông tin 21 BĐBP, tiền thân là Phân đội thông tin (Đại đội 21), được tổ chức ngay từ khi thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) theo Nghị quyết số 58/NQ-BCT ngày 19-11-1958 của Bộ Chính trị và Nghị định số 100/TTg ngày 3-3-1959 của Thủ tướng Chính phủ. Lúc này, Đại đội 21 thực hiện nhiệm vụ bảo đảm công tác thông tin liên lạc (TTLL) phục vụ Ban Chỉ huy Trung ương CANDVT, chỉ huy, chỉ đạo nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, bảo vệ các mục tiêu trọng yếu ở nội địa và bảo vệ giới tuyến quân sự tạm thời - vĩ tuyến 17 trong đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Tôn vinh tinh thần Quốc tế Lao động bất diệt

Tôn vinh tinh thần Quốc tế Lao động bất diệt

Cùng với sự phát triển xã hội, các công cụ, mục đích, quan hệ lao động của con người... cũng có nhiều biến đổi, nhưng tất cả đều bị chi phối bởi yếu tố quan trọng là thời gian. Mỗi ngày được lao động trong một khoảng thời gian hợp lý, hiệu quả nhất, kết hợp lao động-học tập-giải trí-nghỉ ngơi hài hòa nhất... luôn là ước muốn của con người ở khắp nơi trên thế giới, đánh dấu bằng sự hình thành, duy trì và tôn vinh Ngày Quốc tế Lao động (1-5).

ZALO