Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 15/09/2024 11:27 GMT+7

Từ khóa: "Hội nghị Genève"

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Ngày 21/7/1954, Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Genève (Thụy Sĩ) về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương. 70 năm đã qua, nhưng tinh thần Hiệp định Genève vẫn luôn có giá trị đối với thực tiễn công tác ngoại giao trong tình hình hiện nay.

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

Sức trẻ trong phong trào thi đua Quyết thắng

Sức trẻ trong phong trào thi đua Quyết thắng

Tại xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các đoàn viên, thanh niên tiếp tục sôi nổi tổ chức các hoạt động hè hướng về biên cương, biên giới biển, đảo của Tổ quốc. Trong 5 năm qua, tuổi trẻ BĐBP Thừa Thiên Huế và các chi đoàn kết nghĩa đã góp phần thổi bừng lên ngọn lửa nhiệt huyết vào các hoạt động hướng về biên giới biển, đảo của Tổ quốc.

Thông điệp hòa bình từ vùng đất bị chiến tranh tàn phá khốc liệt

Thông điệp hòa bình từ vùng đất bị chiến tranh tàn phá khốc liệt

Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 do tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao tổ chức có chủ đề “Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình”. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, truyền tải thông điệp về hòa bình của nhân dân Quảng Trị trong dòng chảy khát vọng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: “Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ
50 máy bay địch trúng đạn và 3 chiếc bị bắn hạ tại chiến trường Điện Biên Phủ
Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm, xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng". Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Chiến thắng Điện Biên Phủ tạo bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ tạo bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau 9 năm kháng chiến chống Pháp, quân và dân ta đã giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954). Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, đưa đến việc ký kết Hiệp định Genève và đánh dấu sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta (1945-1954). Tầm vóc của Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa ở thế kỷ XX, mà còn là chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Nhân dân miền Nam khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Nhân dân miền Nam khắc ghi lời dạy của Bác Hồ

Ngày 25/1/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước nhân dịp Xuân Quý Mão. Riêng đối với đồng bào miền Nam, Người gửi lời chúc thân ái và khẳng định cuộc đấu tranh của toàn dân ta để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà nhất định thắng lợi vì: “Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà”.

Ngày Bắc - đêm Nam

Ngày Bắc - đêm Nam

Đại tá Nguyễn Thanh Hà, nguyên Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Trị, năm nay đã 93 tuổi, nhưng ông còn rất minh mẫn. Gặp ông, chúng tôi được ông kể vanh vách chuyện về từng cán bộ, chiến sĩ của Đại đội Công an giới tuyến thành lập từ năm 1954. Đó là những trinh sát bờ Bắc sông Bến Hải, với vỏ bọc bên ngoài là “cán bộ canh nông” của Ban thống nhất, để hoạt động bên trong khu phi quân sự ở hai bờ.

Hiệp định Paris - Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam

Hiệp định Paris - Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam

Trong lịch sử đấu tranh của nhân dân ta, chưa bao giờ có cuộc đàm phán kéo dài suốt 5 năm như cuộc đàm phán tại Paris. Hiệp định Paris năm 1973 là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Ngọn cờ chính nghĩa và sự đồng thuận trên dưới một lòng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã tạo nên sức mạnh chính trị to lớn. Những chiến thắng trên chiến trường thúc đẩy diễn tiến của cuộc đấu tranh ngoại giao. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 buộc đối phương phải đề nghị đàm phán. Tiếp đó, cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đưa cuộc đàm phán đi vào thực chất. Đặc biệt, với chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ quay trở lại bàn đàm phán và đi tới việc ký kết Hiệp định.

Giành dân, giữ đất, bảo vệ giới tuyến

Giành dân, giữ đất, bảo vệ giới tuyến

Hội nghị Genève về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được các bên tham gia ký kết vào ngày 20-7-1954 với việc chọn vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Trong khi ở dưới xuôi, các lực lượng gấp rút tiến hành những công việc để nhanh chóng thực hiện những nội dung ghi trong Hiệp định thì trên vùng biên giới Cù Bai, Hướng Lập, kẻ địch vẫn ra sức tuyên truyền, kích động người dân bỏ bản vào ở trong rừng, cấu kết với bọn phỉ Lào, tung lực lượng lấn chiếm giới tuyến, biên giới, gây cho ta vô vàn khó khăn trong công tác triển khai các biện pháp bảo vệ giới tuyến theo Hiệp định Genève trên miền biên viễn phía Tây.

Dấu ấn của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp với những chiến công của QĐND Việt Nam

Dấu ấn của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp với những chiến công của QĐND Việt Nam

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ QĐND Việt Nam kính trọng và gọi với cái tên trìu mến là “Anh Cả”. Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn gắn bó và dành sự quan tâm đặc biệt tới từng bước trưởng thành của QĐND Việt Nam.

ZALO