Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:04 GMT+7

Từ khóa: "Idlib"

Động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ, Syria: Liên hợp quốc kêu gọi mở thêm điểm nhận viện trợ
Syria: Điểm nóng an ninh mới của thế giới

Syria: “Điểm nóng” an ninh mới của thế giới

Một trong những “điểm nóng” an ninh trên thế giới hiện nay là tại Syria, nơi diễn ra cuộc đối đầu gay gắt, đan xen nhiều thế lực vũ trang hùng hậu. Giới quan sát Syria cho rằng, diễn biến phức tạp nhất tại Syria đang xoay quanh quan hệ giữa Iran và Thổ Nhĩ Kỳ với sự đối lập được thúc đẩy bởi xung đột lợi ích khu vực và có xu hướng leo thang thành cuộc đối đầu gay gắt.

Liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu bắt giữ thủ lĩnh cấp cao của IS
Syria: 10 năm thảm cảnh bóng đen, chưa thấy ánh sáng

Syria: 10 năm thảm cảnh “bóng đen”, chưa thấy “ánh sáng”

Kể từ tháng 3-2011, “làn sóng” biểu tình chống Chính phủ Syria bùng nổ khắp nơi trên quốc gia này, châm ngòi cho cuộc nội chiến tàn khốc. Tròn một thập kỷ chiến loạn trôi qua, “mùa Xuân” hy vọng năm đó đã không thực hiện được mà còn đẩy nước này rơi vào 10 năm thảm họa chưa có hồi kết.

Thổ Nhĩ Kỳ châm ngòi một cuộc khủng hoảng di cư mới tại EU

Thổ Nhĩ Kỳ “châm ngòi” một cuộc khủng hoảng di cư mới tại EU

Những ngày đầu tháng 3, sau khi thất thế tại chiến trường tỉnh Idlib, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã gia tăng sức ép với Liên minh châu Âu (EU) bằng việc mở cửa biên giới cho người tị nạn Syria tràn sang những nước EU. Dường như Thổ Nhĩ Kỳ đã “châm ngòi” cho một cuộc khủng hoảng di cư mới của EU, điều đã từng là nỗi ám ảnh của EU vào năm 2015 với khoảng 1 triệu người “chạy trốn khỏi chiến tranh và đói nghèo” đến từ khu vực Trung Đông - Bắc Phi.

Bài toán hóc búa của Nga tại Trung Đông

Bài toán hóc búa của Nga tại Trung Đông

Những ngày qua, cả Syria và Thổ Nhĩ Kỳ cùng tiến hành chống khủng bố tại tỉnh Idlib, Syria, tuy nhiên, việc đụng độ lẫn nhau trong khi thực hiện nhiệm vụ khiến căng thẳng giữa hai nước ngày càng leo thang. Đây là lần đầu tiên Syria và Thổ Nhĩ Kỳ xảy ra đụng độ trực tiếp khiến vai trò được coi là “trọng tài” của Nga đang rơi vào tình thế khó xử.

Dự báo thế giới năm 2020: Tiếp diễn bất ổn tại Trung Đông
Những đứa trẻ ở vùng nội chiến

Những đứa trẻ ở vùng nội chiến

Bom đạn và sự đổ nát là những điều đầu tiên khi hình dung về cuộc nội chiến kéo dài ở Syria. Cuộc chiến khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ vào đầu năm 2011, nhưng chỉ sau 1 năm, đã có hơn 5.000 người đã bị giết kể từ khi các cuộc biểu tình, phản đối chống lại chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad lần đầu tiên nổ ra hồi cuối tháng 3 năm 2011.

Lợi ích chung của Nga và Israel tại Syria

Lợi ích chung của Nga và Israel tại Syria

Tuần trước, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã có cuộc gặp với tổng thống Mỹ Đô-nan Trăm bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73 tại New York (Mỹ). Một trong những vấn đề được hai bên thảo luận đó là mối quan hệ có nguy cơ bị đổ vỡ giữa Israel và Nga.

Syria: Quả bom Idlib sắp phát nổ?

Syria: “Quả bom” Idlib sắp phát nổ?

Chính phủ Syria đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công từng bước để giải phóng Idlib khỏi tay các phần tử khủng bố. Trong khi nhận được sự ủng hộ của Nga và Iran, quyết định trên lại vấp phải những phản ứng trái chiều từ phía Mỹ khi Washington cảnh báo các đồng minh của Damascus “không nên liều lĩnh” tấn công Idlib.

Ảo ảnh

Ảo ảnh

Bất chấp lệnh ngừng bắn, tình hình chiến sự tại Syria vẫn diễn ra hết sức căng thẳng, cản trở nghiêm trọng công tác cứu trợ nhân đạo. Ngày 28-2, phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Phó Tổng Thư ký phụ trách các vấn đề chính trị Jeffrey Feltman cho biết mặc dù HĐBA đã yêu cầu lệnh ngừng bắn trên toàn Syria nhưng bạo lực vẫn tiếp tục tàn phá quốc gia này, làm trầm trọng thêm tình hình nhân đạo và khó khăn của người dânDường như hòa bình cho Syria vẫn chỉ là ảo ảnh.

Nga, Mỹ đối đầu tại Liên hợp quốc về vũ khí hóa học ở Syria

Nga, Mỹ đối đầu tại Liên hợp quốc về vũ khí hóa học ở Syria

Nga và Mỹ vừa có cuộc tranh cãi nảy lửa tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về cáo buộc tấn công hóa học ở Syria. Trong khi Mỹ tìm cách thúc đẩy cơ quan này ra một tuyên bố chỉ trích với "ngôn từ mạnh nhất" thì Nga lại đổ lỗi cho Mỹ đang làm phức tạp hóa nỗ lực điều tra của cộng đồng quốc tế về các vụ tấn công bằng vũ khí hóa học tại quốc gia Trung Đông này.

Đằng sau quyết định không kích Syria của Mỹ

Đằng sau quyết định không kích Syria của Mỹ

Quyết định tiến hành không kích bất ngờ vào một căn cứ quân sự của quân đội Syria ngày 7-4 vừa qua của Tổng thống Mỹ Donald Trump với cái cớ trả đũa vụ tấn công nghi bằng vũ khí hóa học tại thị trấn Khan Sheikhun, thuộc tỉnh Idlib của Syria ba ngày trước đó đang đặt ra câu hỏi: Đằng sau quyết định không kích của Washington là gì?

Tranh cãi xung quanh vụ tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học tại Syria

Tranh cãi xung quanh vụ tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học tại Syria

Ít nhất 72 người thiệt mạng và nhiều người khác gặp vấn đề về hô hấp, bất tỉnh, nôn mửa và sùi bọt mép sau khi một cuộc tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học xảy ra tại tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria. Vụ việc đã gây tranh cãi khi nhiều nước phương Tây chỉ trích Chính phủ Syria gây ra thảm họa trên, trong khi Syria và Nga bác bỏ cáo buộc trên.

Chiến trường Syria: Buồn-vui lẫn lộn

Chiến trường Syria: Buồn-vui lẫn lộn

Thắng lợi giòn giã của quân chính phủ Syria ở chiến trường Aleppo đã làm dấy lên niềm hân hoan của người dân khi nghĩ về ngày đất nước được giải phóng. Tuy nhiên, việc mất quyền kiểm soát tại thành phố cổ Palmyra đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với chính phủ nước này.

ZALO