Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 01/07/2024 08:43 GMT+7
Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Đạo hiếu - tinh hoa văn hóa gia đình Việt
Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 1)

Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 1)

Sau vụ việc nhóm người ở Tây Nguyên bị các đối tượng phản động, lưu vong dùng nhiều thủ đoạn lôi kéo, dụ dỗ tấn công khủng bố trụ sở UBND 2 xã thuộc huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, ngày 11/6/2023, với sự vào cuộc khẩn trương của các cấp, các nghành từ trung ương đến địa phương và nhân dân trên địa bàn, các đối tượng kích động, giật dây và thực hiện hành vi phạm tội đã phải đứng trước vành móng ngựa. Ngay sau đó, các tổ chức phản động lập tức đăng tải nhiều tin, bài nhằm xuyên tạc, tuyên truyền, bóp méo bản chất vụ việc để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây tâm lý hoang mang, bất an trong một bộ phận quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của Nhà nước, đặc biệt là về chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết trong một thể thống nhất Việt Nam.

Biến di sản thành tài sản

Biến di sản thành tài sản

Việt Nam hiện có hơn 40.000 di tích, trong đó 130 di tích quốc gia đặc biệt, 3.621 di tích quốc gia, trên 11.000 di tích cấp tỉnh, 8 Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới; 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh... Tiềm năng của các di sản là rất lớn, nhưng Việt Nam chưa đánh thức và khai thác hết được giá trị các di sản khi nhiều di sản bị bỏ ngỏ, cất kho, bị xuống cấp trầm trọng...

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Raglai, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận đang có nhiều cơ hội trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn trên bản đồ du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Sự chung tay vào cuộc của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Vĩnh Hải, BĐBP Ninh Thuận là yếu tố quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình này.

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Có một không gian tràn ngập sắc màu văn hóa của vùng cao - nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với cảnh sắc ngọt lành, con người chân chất, mộc mạc, hiền lành, tự nhiên đến thuần khiết bỗng hiện lên sinh động qua từng nét vẽ của hai họa sĩ từng sinh sống và làm việc ở miền núi phía Bắc. Người xem vừa rung động, vừa thỏa mãn với không gian nghệ thuật cũng như tâm tình mà hai họa sĩ ấy gửi gắm thông qua triển lãm tranh “Câu chuyện vùng cao”, diễn ra từ ngày 26/5 đến ngày 4/6, tại Nhà triển lãm mỹ thuật, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một phần quan trọng không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của các dân tộc. Đây sẽ là "mỏ vàng" để khai thác nếu biết gìn giữ và phát huy, góp phần đắc lực cho phát triển du lịch cộng đồng.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Lào Cai có trên 30 di tích lịch sử, trong đó, quần thể di tích đền Thượng và đền Bảo Hà được quy hoạch thành những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch tâm linh là một trong những hướng đi của tỉnh Lào Cai, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân gắn với giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa.

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Những năm qua, dấu chân của những cán bộ tuyên truyền lưu động (TTLĐ) đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường vùng sâu, vùng xa ở các bản làng biên giới. Thay vì diễn giải, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, nhân dân bằng những văn bản cứng khắc, khô khan, họ đã thổi một luồng văn hóa mới tới đời sống của đồng bào bằng những tiết mục ca, múa, nhạc, kịch sinh động, nhiều màu sắc và giàu tính biểu cảm. Họ chính là cầu nối quan trọng đưa văn hóa thông tin về cơ sở.

Điểm sáng trong phát triển của thành phố ven bờ sông Đắk Bla

Điểm sáng trong phát triển của thành phố ven bờ sông Đắk Bla

Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, sông Đắk Bla vẫn uốn khúc nên thơ, ôm trọn thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) vào lòng. Dòng sông Đắk Bla không chỉ là thương hiệu, mà còn trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Kon Tum.

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

Những đổi thay ở rừng con gái

Những đổi thay ở "rừng con gái"

Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh “rừng con gái” chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.

Thủ tướng: Kế thừa truyền thống, xây dựng Quảng Bình giàu đẹp, văn minh
Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch ở vùng biên giới Mường Nhé

Khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch ở vùng biên giới Mường Nhé

Với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, có những điểm tham quan hấp dẫn, cùng nhiều di sản văn hóa độc đáo của 10 dân tộc sinh sống trên địa bàn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

ZALO