Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:38 GMT+7

Từ khóa: "lễ cúng ruộng"

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Nhờ có Đảng, có Bác Hồ, đồng bào dân tộc Mông từ thân phận nô lệ đã vươn lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh. Chính cuộc đổi đời vĩ đại ấy đã lý giải vì sao đồng bào coi trọng việc đón Tết Độc lập 2/9, bên cạnh Tết cổ truyền mừng năm mới hằng năm của dân tộc.

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Tết Sử Giề Pà là một trong những lễ hội lớn trong năm của người Bố Y ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, được hình thành qua truyền thuyết về ngày trâu thần đã dẫn họ tìm được nguồn nước, vượt qua nạn hạn hán lịch sử.

Tà Chải - mạch ngầm văn hóa truyền thống vẫn dạt dào tuôn chảy

Tà Chải - mạch ngầm văn hóa truyền thống vẫn dạt dào tuôn chảy

Cuộc sống hiện đại dù đã len lỏi khắp bản làng vùng cao bởi nhiều thiết bị công nghệ, nhưng không vì thế mà đồng bào các dân tộc thiểu số bỏ quên những nét đẹp văn hóa truyền thống mà ông cha để lại. Thậm chí, nhờ công nghệ, họ còn duy trì việc hát cho nhau nghe, tiếp cận nhiều hơn với các làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống của dân tộc mình...

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Người có uy tín lan tỏa giá trị tích cực trong cộng đồng

Người có uy tín lan tỏa giá trị tích cực trong cộng đồng

Bằng những việc làm cụ thể, hiệu quả, giúp ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng, người có uy tín sinh sống ở khu vực biên giới đang lan tỏa những giá trị tích cực tới cộng đồng. Họ thực sự là những tấm gương tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, truyền cảm hứng cho mọi người làm theo.

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn với ruộng bậc thang kỳ vĩ, những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm 2024, huyện Hoàng Su Phì phấn đấu đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Kỳ vĩ Xín Mần (bài 2)

Kỳ vĩ Xín Mần (bài 2)

Bên cạnh thắng cảnh Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang còn có nhiều địa danh đẹp vẫn còn “ẩn mình trong rừng vắng” tại mảnh đất Xín Mần. Đó là chuỗi thắng cảnh thác Tiên, đèo Gió, là bãi đá cổ Nấm Dẩn từ ngàn năm trước, hay thảo nguyên Suôi Thầu, nơi ngàn hoa đang nở trên những chiến hào xưa. Nơi vùng đất hội tụ của những cao nguyên bát ngát, xanh thẳm giữa lòng núi rừng uy nghi, trùng điệp.

Thiêng liêng miền đất Tổ

Thiêng liêng miền đất Tổ

Ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương đang đến rất gần, đây là ngày mỗi người dân Việt Nam, dù ở quê hương hay cách xa Tổ quốc muôn trùng, đều hướng về với tấm lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn”.

Lễ hội Nàng Hai và ước vọng về mùa màng tươi tốt của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai và ước vọng về mùa màng tươi tốt của dân tộc Tày

Lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) của người Tày Cao Bằng thường được tổ chức vào dịp đầu năm mới. Đây là sinh hoạt văn hóa đặc sắc, ngoài ý nghĩa là một lễ hội cầu mùa lớn, nó còn phản ánh tục thờ Mẹ trong tín ngưỡng của người Tày. Trong đó, vai trò của bà mẹ được đặc biệt nhấn mạnh cùng với sự phát sinh, phát triển của nghề nông.

Đi dọc Việt Nam theo bốn mùa thương nhớ

Đi dọc Việt Nam theo bốn mùa thương nhớ

Chiều cuối năm, cái nắng hanh vẫn ngời ngợi trên năm cửa ô khiến miền cửa biển quê hương tôi sóng sánh thơm như tảng mật ong rừng. Những con tàu hàng trị giá triệu đô hối hả ngược xuôi sông Cấm, những công trình chưa phút nào ngơi nhịp dựng xây, trên những cánh đồng ven đô, bà con nông dân hối hả cho kịp mùa gặt rộ, le lói bóng áo hoa đỏ rực, áo xanh đằm thắm. Cái miền đất mà bố mẹ tôi, chị em tôi đã chôn núm nhau nơi đầu hồi ngôi nhà Pháp cổ ấy trong tôi luôn có sức gợi những hình dung về một bình địa lắng sâu trầm tích văn hóa và cũng đầy khoáng đạt với sắc thái tiếp dẫn từ cửa ngõ biên cương Đông Bắc. Và loài chim biển nào đó đang tao tác bay lên từ chân sóng hồng đượm phù sa như nhắc tôi đắm hồn cùng quê hương qua bốn mùa thương nhớ.

Tết ấm nơi đỉnh mây A Mú Sung

Tết ấm nơi “đỉnh mây” A Mú Sung

A Mú Sung - địa danh “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt” thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, cao hơn 1.000m so với mặt nước biển. Cái tên A Mú Sung có ý nghĩa là “cây sung già”. Bao nhiêu năm qua, từ thuở lập đất đến nay, “cây sung già” đã bao bọc, nuôi dưỡng bao thế hệ người dân. Cán bộ, chiến sĩ Biên phòng gắn bó máu thịt với mảnh đất thân yêu nơi địa đầu Tổ quốc, cùng gánh vác và chia sẻ những khó khăn với đồng bào.

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở vùng Đông Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Vốn là cư dân nông nghiệp sống định canh định cư theo bản, làng nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao. Đến nay, dân tộc Sán Chỉ vẫn còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu.

Phát triển du lịch cộng đồng từ bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng

Phát triển du lịch cộng đồng từ bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng

Cùng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hóa đặc sắc, đa dạng và phong phú của 19 dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo cho Hà Giang nguồn tài nguyên du lịch rất lớn. Tận dụng lợi thế này, Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, tạo đòn bẩy để bà con thoát nghèo, làm giàu.

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Theo nông lịch của người Pa Cô ở xã A Ngo (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), lúc hoa lan bung nở, tiếng chim Prich ríu rít cả góc rừng, cây cối chuẩn bị trở mình thay lá cũng là lúc đồng bào sẽ làm lễ cúng lúa mới. Gạo za zư luôn là sản vật không thể thiếu trong lễ cúng, nhất là khi loại cây này mở ra cơ hội giúp người dân phát triển kinh tế, hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn.

ZALO