Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 06:59 GMT+7

Từ khóa: "Lễ hội đập trống"

Mẫu Sơn ngày sương giá

Mẫu Sơn ngày sương giá

Sắp xếp mãi rồi tôi cũng lên đường đi Lạng Sơn theo lời mời của Đồn Biên phòng Ba Sơn dự Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”. Thật không may, thời tiết đang nắng ấm, trời bỗng đỏng đảnh gái già, đúng ngày lên đường thì trở chứng, chuyển lạnh.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
Điệu trống gọi mùa Xuân của đồng bào Giáy

Điệu trống gọi mùa Xuân của đồng bào Giáy

Giữa những triền núi đá nhấp nhô, trập trùng nơi Cao nguyên đá Hà Giang, có một lễ hội truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Giáy mà mỗi năm chỉ diễn ra một lần duy nhất, đó là lễ hội múa trống. Tiếng trống dập dìu gọi mùa Xuân đến, tiếng trống vang xa xua đuổi những đen đủi, tà ma của năm cũ và mang đến những điều thiện lành, may mắn cho năm mới. Đó là ý nghĩa của lễ hội vốn đã tồn tại hàng trăm năm qua, như là lời ước nguyện của đồng bào Giáy khi mùa Xuân đến.

Phong phú các nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều, Pa Kô

Phong phú các nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều, Pa Kô

Người Vân Kiều, Pa Kô là cư dân lâu đời nhất trên dãy Tây Trường Sơn hùng vĩ, chủ yếu ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình. Qua quá trình lao động, sản xuất, từ cây tre, cây nứa, từ bàn tay khéo léo, họ đã sáng tạo ra những nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo, với nhiều loại hình khác nhau mang linh hồn văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng.

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Lễ hội Trỉa lúa của cộng đồng người Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14/7 Âm lịch, nhưng ngay từ đầu tháng, người dân đã nô nức chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm. Trên khắp các bản làng, đâu đâu cũng thấy cảnh nhà nhà, người người, bằng tất cả sự thành tâm cầu mong một mùa tốt tươi, bội thu, cuộc sống no ấm.

Để du lịch vùng dân tộc thiểu số ở Quảng Bình cất cánh

Để du lịch vùng dân tộc thiểu số ở Quảng Bình “cất cánh”

Trước đây, khách du lịch chỉ biết đến một Quảng Bình là vùng đất khô cằn, chỉ có nắng, gió Lào và cát trắng là “đặc sản”. Thế nhưng, Quảng Bình hôm nay lại đang trở thành điểm đến đa dạng, đặc sắc với những sản phẩm du lịch hấp dẫn, gọi mời. Một trong những sản phẩm du lịch độc đáo, đã và đang từng bước tạo nên thương hiệu riêng biệt cho ngành du lịch Quảng Bình, đó là du lịch cộng đồng, gắn với đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Từng chạy chữa, đi khám khắp nơi vì nhịp tim nhanh không rõ nguyên nhân mà không có hiệu quả, bà Lê Thị Hưng (Đông Hưng, Thái Bình) luôn phải sống trong cảnh lo lắng sợ hãi không biết cơn nhịp nhanh xuất hiện lúc nào. Tưởng chừng đã mất đi hy vọng chữa bệnh nhưng may mắn thay, bà đã tìm được cách cải thiện nhịp tim nhanh hiệu quả từ thảo dược…

Bun Vốc Nặm - lễ hội té nước độc đáo của người Lào ở Lai Châu
Lễ hội đập trống của người Ma Coong trên biên giới

Lễ hội đập trống của người Ma Coong trên biên giới

Ngày 16 tháng Giêng hàng năm, người Ma Coong (thuộc đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều), ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng với lễ hội đập trống. Qua những nghi thức trong lễ hội, người dân cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hòa, mùa vụ tốt tươi, cuộc sống no đủ. Những năm gần đây, lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở địa bàn biên giới đã bắt đầu thu hút du khách phương xa đến tham dự, chung vui.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023: Tái hiện truyền thống Dĩ nông vi bản
Thắng Pháp trong loạt sút luân lưu, Argentina vô địch World Cup 2022
Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Nhằm phát triển dịch vụ - du lịch trở thành mũi nhọn quan trọng trong phát triển kinh tế, huyện Bảo Lạc đã xây dựng Đề án “Phát triển dịch vụ - du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc huyện Bảo Lạc giai đoạn 2021-2025”, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút khách du lịch đạt 30.000 lượt khách, trong đó, khách nội địa 20.000 lượt, khách quốc tế 10.000 lượt.

Trầm tích văn hóa làng cổ Thanh Thủy Chánh

Trầm tích văn hóa làng cổ Thanh Thủy Chánh

Nằm cách thành phố Huế mộng mơ chừng 8km, làng cổ Thanh Thủy Chánh cho đến bây giờ vẫn nguyên vẹn những nét đặc trưng nhất của một làng quê nông thôn yên bình. Trong không gian văn hóa đậm nét Huế, du khách đến với ngôi làng này không thể không ấn tượng với công trình cầu ngói có kiến trúc cổ rất đặc sắc, háo hức với phiên chợ quê mang đậm sắc thái văn hóa vùng nông thôn và càng không thể chê trách sự niềm nở, hiền hòa của người dân nơi đây.

Một hồn thơ xứ Mường

Một hồn thơ xứ Mường

Là người con quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thế nhưng, nhà thơ Lê Va, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình lại bén duyên với xứ Mường đã hơn 40 năm nay. Ông từng chia sẻ, ông luôn lắng nghe, tìm hiểu cái hay, cái đẹp vừa hiển hiện, vừa trầm tích của Hòa Bình và khi cần thì vốn văn hóa (trải nghiệm) sẽ được huy động vào sáng tác của mình.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam
ZALO