Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:16 GMT+7

Từ khóa: "Lễ hội Ném còn"

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Nhờ có Đảng, có Bác Hồ, đồng bào dân tộc Mông từ thân phận nô lệ đã vươn lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh. Chính cuộc đổi đời vĩ đại ấy đã lý giải vì sao đồng bào coi trọng việc đón Tết Độc lập 2/9, bên cạnh Tết cổ truyền mừng năm mới hằng năm của dân tộc.

Đồng bào Mông vui đón Tết Độc lập

Đồng bào Mông vui đón Tết Độc lập

Vào mỗi dịp Quốc khánh 2/9, bà con dân tộc Mông tỉnh Sơn La lại hồ hởi, rộn ràng vui đón Tết Độc lập. Theo quan niệm của bà con dân tộc Mông nơi đây, không có Đảng, không có Bác thì người Mông suốt đời chỉ ở trên núi cao, không thấy ánh mặt trời và sống trong đói nghèo. Do đó, đối với đồng bào Mông, Tết Độc lập không chỉ là một ngày lễ trong năm, mà đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc.

Lưu giữ nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào Thái

Lưu giữ nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào Thái

Mới đây, nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng ở Sơn La đã được cấp chứng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây không chỉ là niềm vinh dự lớn lao cho cộng đồng người Thái, mà còn góp phần cổ vũ, động viên, tiếp thêm sức mạnh cho đồng bào dân tộc Thái gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, không ngừng nuôi dưỡng, bồi đắp cho thế hệ trẻ để nó mãi trường tồn qua nhiều thế hệ, trở thành di sản quý báu của nước nhà.

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Sau cữ rét đậm kéo dài, buổi trưa trời bất chợt hửng nắng. Cảnh vật bỗng rực rỡ như vừa thay áo mới. Tôi đã được nhìn thấy ảnh ông trong khung kính đặt trên bàn thờ nhà Đại tá Ngô Văn Xuân, con trai út của ông. Nét mặt ông nghiêm trang có vẻ như hơi hà khắc, song nhìn vào ánh mắt ông, vẫn sâu thẳm nét đôn hậu, độ lượng và bao dung.

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Làm sống lại những giá trị văn hóa tinh túy thời kỳ Phục hưng

Làm sống lại những giá trị văn hóa tinh túy thời kỳ Phục hưng

Bắt đầu từ đầu tháng 6 tới, trung tâm quyền lực của châu Âu sẽ rực rỡ với Lễ hội Phục hưng tại Thủ đô Brussels, Bỉ. Hàng loạt sự kiện giới thiệu di sản và lịch sử châu Âu trong thời kỳ Phục hưng được diễn ra, tạo ra sức hấp dẫn rất lớn cho du khách.

Lên vùng cao Hải Sơn trải nghiệm du lịch cộng đồng

Lên vùng cao Hải Sơn trải nghiệm du lịch cộng đồng

Chẳng cần đi đâu xa, khi chính bản làng là nơi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch bản địa với mức chi phí thấp, trải nghiệm giá trị cao, điều này đang được nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi thực hiện rất hiệu quả. Xã Hải Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là một điểm đến như vậy!

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhiều hoạt động giới thiệu văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng và các dân tộc thiểu số sẽ diễn tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) trong dịp nghỉ lễ ngày 30/4 và 1/5. Điểm nhấn là những nét đẹp văn hóa đặc trưng của chợ phiên, lễ hội của người Lô Lô Cao Bằng.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, vào ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” của QĐND Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, báo hiệu một thời khắc lịch sử: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội của một nước châu Á non trẻ đã đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu. Có thể nói, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh.

Khơi nguồn sức mạnh từ sự tĩnh lặng trong Ngày Nyepi ở Indonesia
Cao Bằng: Bảo tồn, phục dựng nhiều lễ hội truyền thống độc đáo
Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Miền đất Sơn La là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều lưu giữ một kho tàng di sản văn hóa có sắc thái riêng hết sức quý giá. Những di sản văn hóa đó luôn được bảo tồn, giữ gìn, phát huy, bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần quan trọng trong việc phát triển du lịch ở địa phương.

Gầu Tào: Lễ hội độc đáo của người Mông ở tỉnh biên giới Lai Châu
ZALO