Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:15 GMT+7
BĐBP chung tay chăm lo Tết cho nhân dân khu vực biên giới

BĐBP chung tay chăm lo Tết cho nhân dân khu vực biên giới

Tiếp tục các hoạt động chăm lo Tết cho nhân dân khu vực biên giới, hải đảo, những ngày này, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên khắp cả nước đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các ban, ngành, đoàn thể tổ chức Chương trình "Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản" Tết Giáp Thìn 2024. Đây là hoạt động thường niên, trở thành nét đẹp văn hóa mỗi độ Tết đến, Xuân về; là sự tri ân đặc biệt của cán bộ, chiến sĩ BĐBP đối với nhân dân khu vực biên giới đã thương yêu, đùm bọc, kề vai, sát cánh cùng với BĐBP trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển, đảo của Tổ quốc.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên
Rực rỡ không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người
Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Những sinh hoạt đời thường, những sản vật vùng cao, những hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí... của đồng bào dân tộc thiểu số đã không còn bó hẹp nơi núi rừng mà đã lan tỏa xuống phố, mang đến cái nhìn khác lạ và đầy cảm xúc trong lòng du khách và người dân.

Nỗ lực giữ văn hóa người Cor ở miền đất Quế

Nỗ lực giữ văn hóa người Cor ở miền đất Quế

Thực hiện Đề án Bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, thời gian qua, những người có uy tín, các già làng, trưởng thôn, nghệ nhân người Cor tại huyện miền núi Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã tích cực tham gia gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Đưa cồng chiêng vào trường học để bảo tồn văn hóa truyền thống

Đưa cồng chiêng vào trường học để bảo tồn văn hóa truyền thống

Đẩy mạnh việc bảo tồn văn hóa truyền thống, những năm qua, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã dạy cồng chiêng cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS). Cách làm này đã mang lại hiệu quả tích cực, khơi dậy và lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng.

Tỉnh Phú Thọ trọng thể tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hùng 2023
Đề cương về văn hóa Việt Nam với vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Đề cương về văn hóa Việt Nam với vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam nói riêng là một trong những nội dung được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm từ khi khởi thảo Đề cương về văn hóa Việt Nam cho tới thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.

Già Bhríu Thiện và niềm đam mê với sáo Crơtót của người Cơ Tu

Già Bh’ríu Thiện và niềm đam mê với sáo C’rơtót của người Cơ Tu

Trong tiết trời se lạnh những ngày Đông tháng 12/2022, chúng tôi về Sông Kôn - một xã thuộc huyện vùng cao Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Được sự giúp đỡ dẫn đường của cán bộ văn hóa xã, chúng tôi tìm về thôn Bhơ Hôồng 1, xã Sông Kôn để gặp ông Bh’ríu Thiện, dân tộc Cơ Tu - người có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển văn hóa - xã hội ở địa phương.

Về Pô Cô nhớ bóng dáng Người lái đò

Về Pô Cô nhớ bóng dáng “Người lái đò”

“Hỡi Pô Cô ơi! Dòng sông mênh mang, đôi bờ xanh biếc, nước chảy xiết sâu thẳm. Qua tháng ngày hỏi sông ơi nhớ hết, bóng dáng người lái đò A Sanh…”, khúc trầm trong đoạn kết bài hát “Người lái đò trên sông Pô Cô” của cố nhạc sĩ Cầm Phong tựa như đoạn phim chiếu chậm về cuộc đời Anh hùng A Sanh, người con ưu tú của dân tộc J’rai.

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại hội nghị về vùng Tây Nguyên

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại hội nghị về vùng Tây Nguyên

Ngày 14/10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Khai mạc Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc
Chàng trai Bahnar giữ lửa cồng chiêng

Chàng trai Bahnar giữ lửa cồng chiêng

Với sức trẻ và tình yêu bất tận với văn hóa truyền thống, chàng thanh niên Rmah Mich, sinh năm 1993, người Bahnar, ở làng Hek, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã tìm cách lan tỏa tình yêu đó với thế hệ thanh, thiếu niên ở làng bằng cách thành lập đội cồng chiêng, múa xoang. Chàng trai 9X này mong muốn giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Những tượng đài trong lòng dân biên giới

Những “tượng đài” trong lòng dân biên giới

Ở hai hoàn cảnh của đất nước và hai thế hệ khác nhau, nhưng câu chuyện của những người lính Biên phòng trên miền biên Bu Prăng 1, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) có nét hao hao hình ảnh bộ đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp trong bài hát “Bộ đội về làng” của nhạc sĩ Lê Yên. “Các anh về mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ…”. Bộ đội Cụ Hồ thì thời nào cũng vậy, luôn vẹn nguyên tình yêu trong lòng nhân dân.

ZALO