Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 09:30 GMT+7

Từ khóa: "mật ong bạc hà"

Kỳ vĩ Xín Mần

Kỳ vĩ Xín Mần

Khi nhắc tới Giang, ai cũng nghĩ ngay đến những thửa ruộng bậc thang đẹp như tranh của Hoàng Su Phì, hay sự kì vĩ của Cao nguyên đá Đồng Văn, Mèo Vạc... mà ít nhớ rằng, Giang còn có một “nàng công chúa ngủ quên trong rừng” - một Xín Mần xa xôi rất yên bình và thơ mộng. Xín Mần, nơi núi non hùng vĩ còn giữ vẹn nguyên những “sắc màu bản địa” với tình người trong trẻo như những giọt sương ở những cánh rừng nguyên sinh lung linh trong nắng sớm.

Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào nhờ phát triển du lịch

Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào nhờ phát triển du lịch

Trong những năm qua, ngành du lịch của Giang đã có những bước phát triển mang tính đột phá. Nhờ đẩy mạnh phát triển du lịch đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo của địa phương.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa, du lịch, ẩm thực quốc tế Hà Giang năm 2024
Đi dọc Việt Nam theo bốn mùa thương nhớ

Đi dọc Việt Nam theo bốn mùa thương nhớ

Chiều cuối năm, cái nắng hanh vẫn ngời ngợi trên năm cửa ô khiến miền cửa biển quê hương tôi sóng sánh thơm như tảng mật ong rừng. Những con tàu hàng trị giá triệu đô hối hả ngược xuôi sông Cấm, những công trình chưa phút nào ngơi nhịp dựng xây, trên những cánh đồng ven đô, bà con nông dân hối hả cho kịp mùa gặt rộ, le lói bóng áo hoa đỏ rực, áo xanh đằm thắm. Cái miền đất mà bố mẹ tôi, chị em tôi đã chôn núm nhau nơi đầu hồi ngôi nhà Pháp cổ ấy trong tôi luôn có sức gợi những hình dung về một bình địa lắng sâu trầm tích văn hóa và cũng đầy khoáng đạt với sắc thái tiếp dẫn từ cửa ngõ biên cương Đông Bắc. Và loài chim biển nào đó đang tao tác bay lên từ chân sóng hồng đượm phù sa như nhắc tôi đắm hồn cùng quê hương qua bốn mùa thương nhớ.

Đưa nông sản Lào Cai nâng tầm và vươn xa

Đưa nông sản Lào Cai nâng tầm và vươn xa

Trong những năm qua, với nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự năng động, sáng tạo của nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp, cơ sở làng nghề truyền thống, cùng với sự đồng lòng của bà con nông dân trong thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, tỉnh Lào Cai đã có thêm nhiều sản phẩm OCOP, khẳng định thương hiệu, nâng tầm giá trị nông sản bản địa, nông sản địa phương, dần có vị thế trên thị trường hàng hóa tiêu dùng trong cả nước.

Phát triển kinh tế xanh từ sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển "kinh tế xanh" từ sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm khai thác các hoạt động độc đáo của đồng bào các dân tộc trong sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch, tỉnh Giang đã có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ kinh phí giúp đồng bào phát triển các loại hình dịch vụ. Nhờ đó, trong những năm qua, ngành du lịch của tỉnh Giang nói chung và du lịch nông nghiệp trải nghiệm trên địa bàn nói riêng đã được khách du lịch trong và ngoài nước đón nhận.

Giải pháp trị viêm amidan cho trẻ từ lợi khuẩn hô hấp trong Subavax
Những điểm nhấn về du lịch trên cao nguyên đá Đồng Văn

Những điểm nhấn về du lịch trên cao nguyên đá Đồng Văn

Cao nguyên đá Đồng Văn của Giang được UNESCO chính thức công nhận lần đầu tiên là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2010. Lần thứ 2, cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2018. Lần thứ 3, vào buổi khai mạc Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ IX, ngày 28/10/2023, tại huyện Đồng Văn, cao nguyên đá Đồng Văn tiếp tục được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu.

Nuôi ong mật mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân vùng cao nguyên đá

Nuôi ong mật mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân vùng cao nguyên đá

Nuôi ong lấy mật hoa trong tự nhiên, nhất là hoa bạc đã có từ lâu đời của đồng bào các dân tộc tại 4 huyện vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ) của tỉnh Giang. Với giá bán hiện nay, trung bình từ 650.000 - 700.000 đồng/lít, có thời điểm lên tới 900.000 đồng/lít, mật ong bạc đã mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân trên vùng cao nguyên đá.

Nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động du lịch

Nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động du lịch

Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu số (DTTS) như Mông, Nùng, La Chí, Hoa, Giấy, Lô Lô, Sán Dìu, Pà Thẻn... Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và tập quán canh tác nông nghiệp riêng biệt..., đây là điểm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến nơi đây trong những năm qua.

Cao nguyên đá Đồng Văn khởi sắc sau khi được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu

Cao nguyên đá Đồng Văn khởi sắc sau khi được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Giang có độ cao từ 1.100 - 1.600m so với mực nước biển và nằm trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ, với diện tích trên 2.356,8km2 và quy mô dân số (tính đến cuối năm 2020) là trên 298 nghìn người. Đây cũng là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Mông, La Chí, Pu Péo, Lô Lô, Nùng, Hoa, Giấy...

Lồng lộng dưới bóng cờ Lũng Cú

Lồng lộng dưới bóng cờ Lũng Cú

Những ngày tháng 9, biên giới Giang thật lạ. Cái lạnh đã len lỏi giữa núi rừng nhàn nhạt nắng, cái màu óng như mật ong ấy dường như khiến cảnh sắc mùa thu thật gợi cảm và cũng thật nồng nàn. Ngắm những người đồng đội trong bộ quân phục dã chiến tuần tra qua cột mốc Séo Lủng nơi cột cờ tột Bắc, tôi lại nhớ nao lòng câu thơ của cố Thiếu tướng, nhạc sĩ Vũ Hiệp Bình: “...Chúng tôi đi/ Hành trang giản dị/ Quân phục bạc màu nắng gió/ Tiếng hát bay dọc đường tuần tra/ Lấy cột mốc làm vạch nhịp bài ca/ Trọng âm dồn nhịp bước...”. Toàn tuyến biên giới Giang có 442 mốc giới gồm 358 mốc chính, 84 mốc phụ đều trên những khu vực núi đá trùng điệp, nên việc đến được mốc là điều không hề đơn giản.

Mở rộng thị trường cho hàng hóa vùng cao

Mở rộng thị trường cho hàng hóa vùng cao

Thương mại điện tử (TMĐT) tiếp tục là một trong những điểm sáng trong phát triển kinh tế số với tốc độ tăng trưởng 20% trong năm 2022, doanh thu TMĐT bán lẻ đạt 16,4 tỷ USD. Dự kiến con số này sẽ đạt 20,5 tỷ USD trong năm 2023, chiếm khoảng 7,8- 8% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Đồng bào dân tộc Mông có một kỹ thuật từ lâu đời và rất độc đáo, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục vải lanh truyền thống. Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những phụ nữ bản địa đã dùng sáp ong để sáng tạo ra những tấm vải với hoa văn tinh xảo, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt, làm hài lòng không ít du khách gần xa...

ZALO