Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:38 GMT+7

Từ khóa: "Mì Quảng Đà Nẵng"

Tặng quà trao gửi yêu thương cho đồng bào Cơ Tu

“Tặng quà trao gửi yêu thương” cho đồng bào Cơ Tu

Ngày 1/9, Đồn Biên phòng Ga Ry (BĐBP Quảng Nam) phối hợp với Nhóm Thiện duyên Quảng Nam - Đà Nẵng - thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình “Tặng quà trao gửi yêu thương” nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).

Hạnh phúc ngọt ngào của gia đình quân nhân Biên phòng

Hạnh phúc ngọt ngào của gia đình quân nhân Biên phòng

Nên duyên vợ chồng khi cùng công tác tại Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Đà Nẵng, Thiếu tá Nguyễn Thị Huyền Thuy (Phòng Hậu cần - Kỹ thuật) và Trung tá Lê Công Hưng (Văn phòng) đã có hơn 20 năm gắn bó bên nhau. “Gia tài” của anh chị là 2 cô con gái chăm ngoan, học giỏi và là điểm tựa của nhau để vợ chồng cùng tiến bộ trong công tác.

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Sau nhiều lần hẹn không thành, cuối cùng tôi cũng gặp được Trung tướng Trần Hoa tại nhà riêng của ông ở khu đô thị mới Pháp Vân, Hà Nội. Từ ngày nghỉ hưu, được rảnh rang thoải mái, ông lại hăng say với lao động sản xuất, làm kinh tế, nên lúc ở trong Nam, khi ngoài Bắc, rất hiếm khi có mặt ở nhà. Biết Bộ Tư lệnh có chủ trương biên soạn cuốn sách "Những vị Tướng Biên phòng", ông rất đồng tình. Với bản tính sôi nổi, nhiệt tình, ông say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời hơn 40 năm binh nghiệp của mình...

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Làng mộc Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của Hội An. Cùng với thời gian, những người con Cẩm Kim không chỉ minh chứng cho giá trị đó, mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng xanh của thời đại.

Lộc biển

“Lộc biển”

Hơn 30 năm qua, năm nào làng chài ở thôn Định Tân, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những chiếc tàu về quê ăn Tết muộn. Những chiếc tàu làm nghề đánh cá chuồn ở quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) luôn bám biển xuyên Tết Nguyên đán và trở về đất liền trước ngày mùng 9 Tết để ngư dân vui Xuân với gia đình, rồi sau đó lại tiếp tục mở phiên biển mới. Ngày Xuân, ngư trường Hoàng Sa đang là vụ mùa của ngư dân đánh cá chuồn cồ.

Mũi Nghê Đà Nẵng: Thiên đường hoang sơ ít người biết

Mũi Nghê Đà Nẵng: Thiên đường hoang sơ ít người biết

Bán đảo Sơn Trà luôn quyến rũ du khách bởi những điểm tới hoang sơ nhưng tuyệt đẹp, 1 trong số đó phải kể tới Mũi Nghê. Đây ko chỉ là địa chỉ được rất nhiều bạn trẻ truy lùng để đón bình minh đẹp nhất mà nó còn với một hồ nước xanh biếc và thiên nhiên trong lành, khiến cho nhiều người chẳng thể bỏ qua.

Sáng ngời phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong bão Noru

Sáng ngời phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong bão Noru

Mặc dù bão số 4 (bão Noru) là cơn bão mạnh, đi nhanh, thời gian đổ bộ vào đất liền vào ban đêm, song, cả hệ thống chính trị, các lực lượng và người dân đã vào cuộc đồng bộ, chính vì vậy, đã giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do bão gây ra. Trong bão lũ, hình ảnh cán bộ, chiến sĩ BĐBP càng thêm tỏa sáng khi các anh luôn có mặt kịp thời tại các khu vực trọng điểm, giúp dân ứng phó và khắc phục hậu quả mưa bão.

Tàu mẹ quản tàu con ở Trường Sa

Tàu “mẹ” quản tàu “con” ở Trường Sa

Màn hình máy định vị đặt trên ca bin của tàu cá QNa 94252 TS hiện lên hàng chục biểu tượng đang trôi nhẹ theo hướng gió của Biển Đông. Thỉnh thoảng, ngư dân dưới thúng (được ví như tàu “con”) và thuyền trưởng trên tàu “mẹ” lại “a lô” cho nhau vài câu như hình thức điểm danh để xác định tàu “con” còn “thức” hay “ngủ quên”. Ngư dân hiện nay đã áp dụng công nghệ 4.0 để kiểm soát, ngăn ngừa hiểm họa. Viện Nghiên cứu hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thống kê, từ năm 1990 - 2007, có tới 225 ngư dân câu mực ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng mất tích. 

Ẩm thực đặc sắc vùng biên viễn An Giang

Ẩm thực đặc sắc vùng biên viễn An Giang

Món lẩu cá linh có hoa điên điển và người từ phương xa tới thì phải quen với khẩu vị ngọt xợt trong bữa ăn; đi dọc kênh Vĩnh Tế, tỉnh An Giang vào buổi sáng sớm, lắng nghe tiếng khua lách cách trong ly cà phê đặc trưng ở đất phương Nam, đó là một cốc đá đầy, nhấp cà phê loãng, mắt ngắm sông nước trôi; rồi ghé vào một xóm nhà nhỏ, dù quán chỉ là một túp lều nhưng luôn đông khách ngồi nhắc chuyện mùa nước nổi.

Lan toả những hành động đẹp, tác phẩm hay trong công cuộc phòng, chống đại dịch

Lan toả những hành động đẹp, tác phẩm hay trong công cuộc phòng, chống đại dịch

Từ khi đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát, các văn nghệ sĩ tại  thành phố (TP) Hồ Chí Minh đã chung sức, đồng hành với tuyến đầu chống dịch bằng nhiều hành động ý nghĩa, thiết thực. Qua đó, các nghệ sĩ cũng có thêm nhiều chất liệu sinh động để cho ra đời nhiều tác phẩm hay cổ vũ, lan tỏa tinh thần chống dịch kiên cường của người dân TP Hồ Chí Minh.

Theo dõi chặt chẽ diễn biến bão số 5 để chủ động ứng phó
Phiên chợ 0 đồng mang yêu thương về miền biên giới

“Phiên chợ 0 đồng” mang yêu thương về miền biên giới

Thời gian qua, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là người dân nghèo ở vùng biên giới. Với tinh thần tương thân, tương ái, sát cánh cùng nhân dân vượt qua đại dịch, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam và Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh đã phối hợp tổ chức “Phiên chợ 0 đồng” tại 2 xã Ga Ry và A Xan (huyện Tây Giang), kịp thời hỗ trợ, chia sẻ khó khăn với người dân ở địa bàn biên giới tỉnh Quảng Nam.

Hành trình thoát nghèo trên dãy Trường Sơn

Hành trình thoát nghèo trên dãy Trường Sơn

Không cam chịu cảnh đói nghèo, hai vợ chồng ông Lê Văn Tiên quyết định vào mưu sinh trong những cánh rừng già Trường Sơn. Từ hai bàn tay trắng, vợ chồng ông quyết sinh cơ, lập nghiệp trên biên giới bằng cách mở quán, bán hàng với đủ loại hàng hóa của một “siêu thị” thu nhỏ. Trải qua vô vàn khó khăn, nhưng ông Tiên vẫn cố bám trụ, rồi trở thành ông chủ chuỗi “siêu thị” vắt qua dãy Trường Sơn và doanh nghiệp làm đường có tiếng ở vùng biên giới...

Chống bão cộng đồng

Chống bão cộng đồng

Đi dọc các tỉnh miền Trung, tôi thấy cảnh những ngôi nhà kiên cố ở phố thị đã đóng chặt cửa vào giờ phút bão đổ bộ, còn ở vùng ven biển, người dân bồng bế nhau đến nhà xây dựng kiên cố để tránh trú bão. Tuy cơ quan chức năng đã đề cập việc xây dựng nhà tránh trú bão, nhưng người dân ở vùng ven biển không trông chờ, mà tự mình làm nhà tốt để khi cần thì đưa hàng xóm sang tránh gió. Còn tàu cá trên biển thì luôn “đi kẹp”, liên kết chặt chẽ để có sự cố thì giúp đỡ nhau kịp thời.

Tích cực khắc phục hậu quả bão số 9

Tích cực khắc phục hậu quả bão số 9

Thống kê sơ bộ, đến 17 giờ ngày 28-10, bão số 9 đã làm 1 người chết, 2 người bị thương; 34 nhà bị sập và 56.163 nhà bị tốc mái. Ngoài ra, bão cũng làm 31 trụ sở, cơ quan và 35 điểm trường bị tốc mái. Hiện, các địa phương đang khẩn trương huy động lực lượng, phương tiện để khắc phục hậu quả bão số 9.

ZALO