Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 08:25 GMT+7

Từ khóa: "miền tây quảng nam"

Người đàn ông đưa nghề dệt thổ cẩm thăng hoa

Người đàn ông đưa nghề dệt thổ cẩm thăng hoa

Những tưởng dệt thổ cẩm chỉ dành cho phụ nữ, nhưng một người đàn ông ở Hướng Hóa (Quảng Trị) đã dành gần 30 năm tìm tòi, nghiên cứu, giữ lại nghề dệt thổ cẩm của bà con Vân Kiều. Trước sự mai một của thổ cẩm, người đàn ông này biết dệt thành thạo đã đi từng bản làng để truyền dạy cho nhiều người.

Mùa Hè xanh trên dãy Trường Sơn

Mùa Hè xanh trên dãy Trường Sơn

Trong những ngày Hè, những đứa trẻ gọi nhau í ới khi nghe tin các chú BĐBP tổ chức cắt tóc miễn phí tại bản làng; tiếng bước chân thình thịch trên sàn nhà khi cả đám trẻ nô nức đi tìm quả bóng để mang ra sân, bất kể là giữa trưa hay lúc trời sắp tối... đã trở thành hình ảnh quen thuộc ở các xã Ga Ry, Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nơi đây nằm ở độ cao hơn 1.700m so với mực nước biển, những đứa trẻ đang nô nức đón mùa Hè giữa đại ngàn Trường Sơn.

Nhiều thủ đoạn vận chuyển, buôn lậu vàng qua biên giới

Nhiều thủ đoạn vận chuyển, buôn lậu vàng qua biên giới

Do giá vàng trong nước chênh lệch cao hơn nhiều so với giá thế giới, lại dễ cất giấu, dễ vận chuyển nên các đối tượng đã dùng mọi thủ đoạn để buôn lậu vàng qua biên giới. Thời gian gần đây, các lực lượng chức năng như BĐBP, Công an, Hải quan đã đấu tranh, triệt phá thành công nhiều đường dây quy mô lớn, thu giữ hàng chục tấn vàng và nhiều tài sản, tiền USD qua biên giới.

Nóng bỏng cuộc chiến chống tội phạm ma túy trên các tuyến biên giới (bài 2)

Nóng bỏng cuộc chiến chống tội phạm ma túy trên các tuyến biên giới (bài 2)

Cuộc chiến chống tội phạm ma túy trên các tuyến biên giới đang có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, do đó với vai trò là lực lượng nòng cốt, tiên phong, chốt chặn trên tuyến đầu trong đấu tranh phòng, chống tội phạm ở khu vực biên giới, lượng lực chuyên trách phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP đã và đang tập trung cao độ, triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ, ngày đêm "siết chặt" biên giới....

Văn nghệ giữa trùng khơi Thổ Chu

Văn nghệ giữa trùng khơi Thổ Chu

Ở các địa bàn biên giới, hình ảnh giao lưu văn hóa, văn nghệ giữa người lính Biên phòng và các thầy cô giáo là hình ảnh khá quen thuộc. Ở một vùng đất tận quần đảo Thổ Chu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, việc luyện tập văn nghệ, tổ chức đi thi cũng là một đề tài đặc biệt và chỉ có những người từng trải mới dám tham gia vì tập luyện xong phải đi tàu hàng trăm hải lý vào bờ.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Có một không gian tràn ngập sắc màu văn hóa của vùng cao - nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với cảnh sắc ngọt lành, con người chân chất, mộc mạc, hiền lành, tự nhiên đến thuần khiết bỗng hiện lên sinh động qua từng nét vẽ của hai họa sĩ từng sinh sống và làm việc ở miền núi phía Bắc. Người xem vừa rung động, vừa thỏa mãn với không gian nghệ thuật cũng như tâm tình mà hai họa sĩ ấy gửi gắm thông qua triển lãm tranh “Câu chuyện vùng cao”, diễn ra từ ngày 26/5 đến ngày 4/6, tại Nhà triển lãm mỹ thuật, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Sín Thầu phát triển du lịch để xóa đói giảm nghèo

Sín Thầu phát triển du lịch để xóa đói giảm nghèo

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên nằm ở cực Tây Tổ quốc, là địa phương có nền văn hóa đậm đà bản sắc, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Tận dụng lợi thế này, Sín Thầu đang nỗ lực phát triển du lịch, trở thành điểm đến trong chuỗi sản phẩm du lịch của huyện Mường Nhé để tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo.

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một phần quan trọng không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của các dân tộc. Đây sẽ là "mỏ vàng" để khai thác nếu biết gìn giữ và phát huy, góp phần đắc lực cho phát triển du lịch cộng đồng.

Chủ tịch nước: Cao Bằng cần thống nhất, đồng lòng, hành động quyết liệt
Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Cuộc hành trình thay đổi vận mệnh dân tộc
Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Nam đã có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trình độ phát triển chung của vùng miền núi được thu hẹp so với khu vực miền xuôi của tỉnh.

Khúc tráng ca bất tử về huyền thoại con đường Trường Sơn - Chân trần chí thép

Khúc tráng ca bất tử về huyền thoại con đường “Trường Sơn - Chân trần chí thép”

Chương trình nghệ thuật “Trường Sơn - Chân trần chí thép” do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Binh đoàn 12 và tỉnh Quảng Trị tổ chức đã tái hiện những tháng ngày oanh liệt, hào hùng của toàn dân tộc 65 năm trước. Mỗi tiết mục đều thể hiện sự tri ân sâu sắc và đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đối với các thế hệ cha ông đã hi sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân...

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh: Một đời thanh bạch, chẳng vàng son

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Một đời thanh bạch, chẳng vàng son"

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà không lạ, to lớn mà không làm ra vĩ đại, chói sáng mà không làm ai choáng ngợp, mới gặp lần đầu đã cảm thấy thân thiết từ lâu." Có thể nói, sự giản dị, gần gũi ở Chủ tịch Hồ Chí Minh hiếm có một vị lãnh tụ nào trên thế giới có được.

ZALO