Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 09:16 GMT+7

Từ khóa: "múa trống"

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2030" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong đó có nội dung đưa một số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ các dân tộc vào hoạt động giảng dạy và giáo dục ngoại khóa tại các nhà trường, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú đã tổ chức các lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho học sinh, mang lại hiệu quả thiết thực.

Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng từ mô hình hợp tác của người Lô Lô Chải

Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng từ mô hình hợp tác của người Lô Lô Chải

Là một tỉnh nằm ở miền núi phía Bắc, nhắc tới Hà Giang, người ta thường nghĩ ngay đến hình ảnh cao nguyên đá, cột cờ Lũng Cú nơi cực Bắc của Tổ quốc. Những sườn núi rải đầy hoa tam giác mạch, những kỳ quan thiên nhiên ban tặng và nhất là với những ngôi làng đẹp như cổ tích của đồng bào người dân tộc như Lô Lô Chải đã tạo ra một điểm đến ấn tượng, thú vị trong lòng du khách.

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Tổng duyệt Chương trình Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tổng duyệt Chương trình Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 5/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Ban Chỉ đạo Trung ương Kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong 3 năm 2023 - 2025 (Ban Chỉ đạo Trung ương) đã tổ chức tổng duyệt chương trình Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương chỉ đạo chương trình tổng duyệt. Tham dự buổi tổng duyệt còn có đại diện lãnh đạo Bộ Quốc Phòng, Bộ Công an và tỉnh Điện Biên.

Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai 2024: Phát huy giá trị Di sản Văn hóa Quốc gia
Thơ viết về Đền Hùng

Thơ viết về Đền Hùng

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trong trường ca “Mặt đường khát vọng”, chương “Đất nước” đã viết: “Hàng năm đi đâu, làm đâu/Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”. Từ bậc thềm của Đền Hùng trước khi về Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ kính yêu đã căn dặn Đại đoàn Quân Tiên Phong: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước/Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Mạch thơ hướng vọng về tổ tiên luôn được các nhà thơ mở ra nhiều chiều liên tưởng từ trầm tích lịch sử...

Trao truyền hát lý cho thế hệ trẻ người dân tộc Cơ Tu

Trao truyền hát lý cho thế hệ trẻ người dân tộc Cơ Tu

Truyền dạy, bảo tồn di sản hát lý của dân tộc Cơ Tu là một trong những nội dung thuộc Dự án 6 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021-2025) đang được ngành Văn hóa phối hợp với ngành Giáo dục và chính quyền địa phương tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai trong thời gian vừa qua, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.

Chương trình nghệ thuật Hội Xoan 2024 chủ đề Miền di sản
Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Nghệ sĩ thực sự là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong xây dựng đời sống văn hóa

Nghệ sĩ thực sự là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong xây dựng đời sống văn hóa

Ngày 6/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) lần thứ 10 cho những cá nhân có nhiều cống hiến, đóng góp và gắn bó lâu dài trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, có trí tuệ và phẩm giá, hết lòng, hết sức, tận tụy phục vụ nhân dân, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng. Tại buổi lễ, có 125 nghệ sĩ được trao/truy tặng NSND, 264 nghệ sĩ được trao/truy tặng NSƯT. Trong đó, lực lượng Quân đội có 22 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT. BĐBP vinh dự có 2 nghệ sĩ được vinh danh đợt này, đó là NSND Hà Vy và NSƯT Ngọc Dung.

Tình quê hương quyện nghĩa biên cương

Tình quê hương quyện nghĩa biên cương

Nếu dùng một câu để nhận xét về Thiếu tướng, nhà thơ Lê Đình Huy, nguyên Cục trưởng Cục Trinh sát BĐBP, có lẽ không gì xác đáng hơn khi nói ông là một thi sĩ áo lính đôn hậu với một phong cách thơ dung dị, tràn ngập tình yêu quê hương và trách nhiệm với biên cương Tổ quốc. Ông nhập ngũ từ một binh nhì, lần lượt trải qua các cấp hàm để rồi vinh dự được phong hàm Thiếu tướng nên không cần nhiều lời cũng đủ hiểu người lính từ miền quê Hà Tĩnh ấy đã phải phấn đấu miệt mài đến thế nào. Khi cầm trên tay tập thơ thứ hai của ông có cái tên ấm áp là “Biên cương tình mẹ”, tôi hoàn toàn đắm mình trong dòng thi cảm cuộn chảy của một người lính sau khi hoàn thành “nợ non sông”, trở về với đời thường để trải lòng trên trang giấy.

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Cơ Tu vùng núi Quảng Nam, hình ảnh con rồng là biểu tượng thiêng liêng cao quý và rất đỗi thân thương, làm cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi lưu giữ và gửi gắm niềm tin, những giá trị tinh thần vào thần linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu từ bao đời, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc trong một bức tranh tổng thể văn hóa Cơ Tu.

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà giữ bản sắc văn hóa

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà giữ bản sắc văn hóa

Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Hà Nhì chiếm gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Vài năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở Lai Châu đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

ZALO