Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:29 GMT+7
Nâng tầm làng nghề giấy bản của người Nùng ở Cao Bằng

Nâng tầm làng nghề giấy bản của người Nùng ở Cao Bằng

Với việc được Ban quản lý Công viên địa chất Non nước Cao Bằng chọn là đối tác trong tuyến trải nghiệm phía Đông, làng nghề giấy bản Dìa Trên của người Nùng đang đứng trước cơ hội được nâng tầm trở thành điểm đến lý thú của du khách trong và ngoài nước.

Hiệu quả từ hoạt động kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới

Hiệu quả từ hoạt động kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới

Từ mô hình “Kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới”, nhiều năm nay, tỉnh Lai Châu đã tăng cường công tác đối ngoại hữu nghị giữa nhân dân hai bên biên giới, với mục tiêu xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Chợ phiên Pò Hèn nơi địa đầu Tổ quốc

Chợ phiên Pò Hèn nơi địa đầu Tổ quốc

Trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, tại xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh diễn ra chợ phiên Pò Hèn. Đây là điểm nhấn đặc sắc trong chuỗi hoạt động sôi động trong kỳ nghỉ lễ tại địa đầu đất nước.

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Người Mông vùng cao vui Tết Độc lập

Nhờ có Đảng, có Bác Hồ, đồng bào dân tộc Mông từ thân phận nô lệ đã vươn lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh. Chính cuộc đổi đời vĩ đại ấy đã lý giải vì sao đồng bào coi trọng việc đón Tết Độc lập 2/9, bên cạnh Tết cổ truyền mừng năm mới hằng năm của dân tộc.

Đồng bào Mông vui đón Tết Độc lập

Đồng bào Mông vui đón Tết Độc lập

Vào mỗi dịp Quốc khánh 2/9, bà con dân tộc Mông tỉnh Sơn La lại hồ hởi, rộn ràng vui đón Tết Độc lập. Theo quan niệm của bà con dân tộc Mông nơi đây, không có Đảng, không có Bác thì người Mông suốt đời chỉ ở trên núi cao, không thấy ánh mặt trời và sống trong đói nghèo. Do đó, đối với đồng bào Mông, Tết Độc lập không chỉ là một ngày lễ trong năm, mà đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc.

Đảng, Nhà nước luôn chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đảng, Nhà nước luôn chăm lo phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

79 năm qua kể từ khi nước nhà giành được độc lập, thúc đẩy vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phát triển luôn là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Chủ trương này vừa thể hiện sự công bằng, tạo điều kiện để đồng bào được thụ hưởng thành quả của công cuộc đổi mới đất nước, vừa là sự tri ân đối với vùng căn cứ địa cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Phấn đấu các đơn vị trong BĐBP Hà Tĩnh đều có công trình xóa nhà tạm, xóa nhà dột nát
Phát huy vai trò dòng họ trong bảo tồn văn hóa

Phát huy vai trò dòng họ trong bảo tồn văn hóa

Cư trú tại các bản làng vùng cao, miền núi, điều kiện đi lại, học hành, phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, nhiều dòng họ người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã có ý thức đoàn kết cộng đồng, tương hỗ lẫn nhau, cùng vươn lên phát triển, giữ gìn văn hóa truyền thống, trở thành những mô hình dòng họ điển hình để các dòng họ khác học tập, noi theo.

Đại hội Thi đua Quyết thắng Bộ đội Biên phòng giai đoạn 2019-2024 thành công tốt đẹp
Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan, đơn vị hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ công tác Biên phòng

Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan, đơn vị hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ công tác Biên phòng

Sáng 15/8, tại Hà Nội, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP long trọng tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng BĐBP giai đoạn 2019 - 2024 (sau đây gọi tắt là Đại hội). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội.

Du lịch xanh - hướng đi để phát triển du lịch bền vững

“Du lịch xanh” - hướng đi để phát triển du lịch bền vững

Là huyện cửa ngõ của Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng như sự đa dạng trong văn hóa truyền thống, đặc sắc của các dân tộc để phát triển du lịch. Qua đó, phát huy được tiềm năng, thế mạnh của du lịch địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nơi đây.

Quy định 144-QĐ/TW: Trọng dân và gần dân một cách thực chất
Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa

Phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng là rất cần thiết, giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ở khu vực nông thôn, không chỉ tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân, mà còn mang lại dấu ấn, bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền thông qua các sản phẩm văn hóa được lưu giữ từ đời này qua đời khác.

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Tết Sử Giề Pà là một trong những lễ hội lớn trong năm của người Bố Y ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, được hình thành qua truyền thuyết về ngày trâu thần đã dẫn họ tìm được nguồn nước, vượt qua nạn hạn hán lịch sử.

Thầy giáo quân hàm xanh gieo chữ nơi biên cương

Thầy giáo quân hàm xanh gieo chữ nơi biên cương

Bản Tà Cóm (xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) là nơi sinh sống của 111 hộ dân đồng bào dân tộc Mông di cư từ các tỉnh phía Bắc vào từ những năm 90 của thế kỷ trước. Vượt qua khó khăn, người dân ở Tà Cóm đang nỗ lực từng ngày viết nên câu chuyện của chính mình trên hành trình thoát khỏi đói nghèo và đi tìm con chữ trên những ngọn đồi. Và tiếp bước cho họ, không ai khác chính là cán bộ, chiến sĩ BĐBP- những "thầy giáo mang quân hàm xanh".

ZALO