Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ ba, 02/07/2024 08:27 GMT+7

Từ khóa: "Nghề đan lát"

Làm giàu từ những làng nghề truyền thống

Làm giàu từ những làng nghề truyền thống

Nhiều năm nay, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc giữ nghề và phát triển nghề, nhưng những làng nghề đó vẫn luôn giữ bản sắc truyền thống. Hầu hết làng nghề có việc làm quanh năm và mang lại thu nhập khá cao cho người dân nơi đây.

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Trong thời đại công nghiệp hóa, do nhu cầu sử dụng, những vật dụng bằng nhựa vừa rẻ tiền, vừa đa dạng đang dần thay thế vật dụng thủ công được làm từ mây tre đan. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số không mấy mặn với việc học và giữ lại nghề đan lát truyền thống. Là số ít trong những người còn giữ được “lửa” đam mê, nghệ nhân N’Tol Ha Bang đã cùng chính quyền nỗ lực khôi phục nghề truyền thống ở địa phương.

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhiều hoạt động giới thiệu văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng và các dân tộc thiểu số sẽ diễn tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) trong dịp nghỉ lễ ngày 30/4 và 1/5. Điểm nhấn là những nét đẹp văn hóa đặc trưng của chợ phiên, lễ hội của người Lô Lô Cao Bằng.

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Ngày trở lại Trà Leng

Ngày trở lại Trà Leng

Gần 4 năm sau ngày sạt lở kinh hoàng khiến nhiều người chết và mất tích, nhà cửa, làng mạc bị chôn vùi, gần 40 hộ dân ở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã dần ổn định cuộc sống tại nơi tái định cư. Nhưng đâu đó vẫn còn khắc khoải nỗi sợ hãi núi đè tự trong tiềm thức.

Sắc áo mới trên vùng cao Tả Phìn

Sắc áo mới trên vùng cao Tả Phìn

Là địa danh mang đậm bản bản sắc văn hóa của Khu du lịch Quốc gia Sa Pa (tỉnh Lào Cai), xã Tả Phìn hiện đang lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa bản địa, kiến trúc truyền thống về nhà ở, cảnh quan thiên nhiên; tập quán sinh hoạt, tín ngưỡng; nghề truyền thống; cùng với tri thức phong phú, đặc sắc về trồng cây thuốc và các bài thuốc bản địa; sản suất nông nghiệp. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Tả Phìn đã có nhiều nỗ lực, sáng tạo, đột phá trong xây dựng nông thôn mới, biến di sản thành tài sản, khai thác tiềm năng, lợi thế về nghề truyền thống, tri thức bản địa và đặc biệt là mở rộng trồng địa lan hiệu quả, góp phần đưa kinh tế địa phương phát triển ngày càng có chiều sâu, rõ nét và bền vững hơn.

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà giữ bản sắc văn hóa

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà giữ bản sắc văn hóa

Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Hà Nhì chiếm gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Vài năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở Lai Châu đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Đánh thức nghề truyền thống

Đánh thức nghề truyền thống

Cuộc sống hiện đại, các sản phẩm truyền thống dần mất vị trí trên thị trường, nghề cổ truyền cũng vì thế mai một. Song, trong các buôn làng Tây Nguyên, các nghệ nhân vẫn miệt mài gìn giữ và tìm kiếm cơ hội để vực dậy nghề truyền thống của cha ông. Cùng với trợ lực về chính sách, nghề truyền thống đang dần hồi sinh.

Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở vùng Đông Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Vốn là cư dân nông nghiệp sống định canh định cư theo bản, làng nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao. Đến nay, dân tộc Sán Chỉ vẫn còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu.

Làng nghề truyền thống ở Lào Cai vào mùa sản xuất Tết

Làng nghề truyền thống ở Lào Cai vào mùa sản xuất Tết

Vẫn còn hơn một tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng ở các làng nghề truyền thống ở Lào Cai đã bắt đầu vào vụ sản xuất chính trong năm, cho ra những mẻ sản phẩm để phục vụ thị trường hàng hóa Tết.

Giữ lửa nghề đan lát của người Tà Riềng

"Giữ lửa" nghề đan lát của người Tà Riềng

Nằm cách quốc lộ 14D, cách Chà Val (trung tâm cụm xã vùng cao huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) khoảng 6km về hướng Tây Nam, chúng tôi đến thôn Đắc Tà Vâng vào một ngày cuối tháng 11/2023 trong cơn mưa chiều vùng biên - nơi tiếp giáp với huyện Đắc Chưng, tỉnh Sekong, Lào. Đập vào mắt chúng tôi là khung cảnh yên bình, thoáng gặp ông Zơ Râm Vấn (77 tuổi, người dân tộc Tà Riềng) khi ông đang hoàn tất một sản phẩm đan lát để kịp giao cho người dân trong thôn.

Xúc tiến du lịch non nước Cao Bằng

Xúc tiến du lịch non nước Cao Bằng

Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023 với chủ đề “Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên” đã khai mạc tối 8/12 tại phố đi bộ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện do UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức kéo dài đến ngày 10/12 nhằm quảng bá vẻ đẹp non nước, văn hóa, con người, xúc tiến du lịch và tìm kiếm, thu hút các nguồn đầu tư trong lĩnh vực du lịch Cao Bằng.

Giữ lửa đam mê nghề truyền thống

Giữ lửa đam mê nghề truyền thống

Với tinh thần sống vui, sống khỏe, sống có ích, những người cao tuổi tại các bản làng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai vẫn miệt mài đôi tay chẻ từng sợi nan, chuốt từng cọng rơm sau mỗi mùa vụ để vừa tiếp nối nghề cha ông để lại, vừa mang sứ mệnh trao truyền lại cho thế hệ mai sau.

ZALO