Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ ba, 02/07/2024 03:19 GMT+7
Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ di sản trang phục truyền thống
Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Làng Chăm Châu Phong làm du lịch

Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Với nghề dệt truyền thống, những người phụ nữ dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đang đảm nhận vai trò vừa là người bảo tồn, lưu giữ, vừa là người trao truyền các giá trị văn hóa cho các thế hệ sau. Họ chính là lực lượng đang phát huy tốt nhất những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc gắn với phát triển du lịch như mục tiêu trong Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đề ra.

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Là một trong số các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta, đồng bào Brâu được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, với những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển và bảo tồn văn hóa. Đặc biệt, Đề án “Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số rất ít người” dành cho người Brâu ở tỉnh Kon Tum đến năm 2025 đã hỗ trợ đầu tư sửa chữa, xây dựng nhà rông, phục hồi nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng người Brâu trên địa bàn.

Giữ gìn văn hóa truyền thống trong thời kỳ hội nhập

Giữ gìn văn hóa truyền thống trong thời kỳ hội nhập

Trang phục đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Trang phục không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người như che thân, làm đẹp, mà còn chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa, tín ngưỡng và bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Nhận thức rõ vấn đề này, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều cách làm thiết thực trong hoạt động giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc qua trang phục truyền thống (TPTT).

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Tỉnh Kon Tum nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị nguyên bản của nhà Rông
Thăng trầm nghề dệt thổ cẩm Tơng Bông

Thăng trầm nghề dệt thổ cẩm Tơng Bông

Hợp tác xã (HTX) dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ tạo công ăn việc làm, giúp hàng chục phụ nữ dân tộc Ê Đê có thu nhập ổn định, mà còn tiên phong phát triển du lịch, góp phần làm thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ địa phương.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Đời sống mới của thổ cẩm Tây Nguyên

Đời sống mới của thổ cẩm Tây Nguyên

Thổ cẩm không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa đặc trưng của từng dân tộc, mà còn là sợi dây gắn tình thân. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, các sản phẩm thổ cẩm mất dần vị trí và đứng trước nguy cơ mai một. Cùng với nhiều hoạt động tôn vinh thổ cẩm, trợ lực về chính sách và sự nỗ lực nghệ nhân, thổ cẩm hồi sinh kể những câu chuyện mới.

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Những người sống và làm việc bên ông ở bất cứ giai đoạn nào cũng có chung một nhận xét: "Ông là người bao giờ cũng tận tụy, hết lòng với nhiệm vụ được giao". Nếu nói tổng quát: "Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông quy tụ lại bằng các từ: Miệt mài, sâu sát và quyết đoán" cũng không phải phân vân là quá lời.

Để hồn cốt văn hóa người Tày còn mãi

Để “hồn cốt” văn hóa người Tày còn mãi

Nếu ai đã đặt chân đến miền non nước Cao Bằng, không chỉ ấn tượng bởi phong cảnh núi non hùng vĩ, con người thân thiện, mến khách, mà còn luyến lưu, nhớ mãi nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày nơi đây qua những tấm thổ cẩm rực rỡ sắc màu, đặc biệt là kỹ thuật tạo hoa văn thổ cẩm từ mặt trái của sản phẩm. Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Lào Cai là vùng đất có 25 thành phần dân tộc thiểu số cùng sinh sống đã tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu nơi biên cương của Tổ quốc. Sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng và trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã tạo nên nét độc đáo trong đời sống tinh thần của chính người dân địa phương, từ đó, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống để phát triển du lịch.

ZALO