Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ ba, 02/07/2024 05:13 GMT+7

Từ khóa: "nghề làm ngói đất"

Nhà ngói máng truyền thống - nét đặc trưng của cao nguyên đá Đồng Văn

Nhà ngói máng truyền thống - nét đặc trưng của cao nguyên đá Đồng Văn

Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) nổi tiếng là một vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Với 15 dân tộc sinh sống bao đời, đã hình thành những nét kiến trúc riêng và độc đáo. Nghề làm ngói máng truyền thống trước đây đã góp phần tạo nên những làng bản rất đẹp với mái ngói máng cực kỳ phù hợp giữa không gian miền đá, trở thành một nét đặc trưng của cao nguyên đá.

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở vùng Đông Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Vốn là cư dân nông nghiệp sống định canh định cư theo bản, làng nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao. Đến nay, dân tộc Sán Chỉ vẫn còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu.

Trăm năm cát bụi kim cương

Trăm năm cát bụi kim cương

Non nửa thiên niên kỷ, đất và bùn trong cuộc thiên di của người Việt ngày mở nước đã hóa từ bụi đất thành huy hoàng. Gần 500 năm cho một làng nghề với biết bao biến thiên dữ lành của thời cuộc vẫn còn đây cát bụi kim cương cho đời, cho người.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ở Akô Dhông

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ở Akô Dhông

Ngôi làng ấy được mệnh danh là giàu mạnh nhất Tây Nguyên, nơi vẫn còn giữ lại được những nét đặc trưng nhất của cộng đồng dân tộc Ê Đê, thể hiện rõ nhất trong những căn nhà dài của đồng bào giữa cơn lốc đô thị hóa ngập tràn lòng phố núi Ban Mê.

Lão ngư kiên cường bám biển và những vần thơ đầy nghị lực nơi biển khơi

Lão ngư kiên cường bám biển và những vần thơ đầy nghị lực nơi biển khơi

Sau vụ việc nhiều tàu đánh cá bị tai nạn trên vùng biển Trường Sa (Khánh Hòa), vần thơ của lão ngư dân Lê Văn Đồng dường như càng chất chứa nội tâm sâu xa về cuộc đời ngư dân bám biển. Nhiều dòng thơ từng vang lên trong đầu khi ông ngồi dưới chiếc thúng nhỏ dập dềnh giữa đêm vắng ở vùng biển Trường Sa, lắng nghe tiếng sóng nước xô dào dạt, vội vã chèo chống khi thấy sóng cồn.

Tổ thợ xây áo lính ở vùng biên giới ở Tam Quang

Tổ thợ xây áo lính ở vùng biên giới ở Tam Quang

5 năm nay, Đồn Biên phòng Tam Quang, BĐBP Nghệ An đã thành lập một tổ thợ xây sẵn sàng giúp đỡ người dân xây dựng nhà cửa, các công trình công cộng và công trình phụ trợ. Việc làm này hoàn toàn miễn phí, xuất phát từ tình cảm và trách nhiệm của người lính mang quân hàm xanh.

Cần bảo tồn nghề làm ngói đất của người Nùng Dín

Cần bảo tồn nghề làm ngói đất của người Nùng Dín

Chẳng biết nguồn gốc viên ngói từ phương nào, nhưng cách nay chừng 40 năm có lẻ, bà con người Nùng Dín ở Tung Chung Phố (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã thấy người ta truyền cho nghề làm ngói đất để lợp lên mái nhà thay vì mái cọ, mái gỗ sa mộc. Tuy nhiên, ngày nay, nghề làm ngói truyền thống của người Nùng Dín không còn nữa.

Người nặng lòng với nghề gốm Quế An

Người nặng lòng với nghề gốm Quế An

Một ngày giữa tháng 2/2023, chúng tôi đến xã Quế An, nơi có tên là làng “Lò nồi”. Khi được hỏi, chẳng ai trong xã Quế An, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam hiện nay còn nhớ nghề làm nồi đất ở đây có tự bao giờ. Và họ bảo, chỉ nghe các cụ cao niên trong làng truyền lại, cách đây gần 200 năm, người dân đã làm nồi đất đem đi khắp nơi trong vùng để bán, kiếm kế sinh nhai.

Đồng hành với nhân dân xây dựng nông thôn mới

Đồng hành với nhân dân xây dựng nông thôn mới

Hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh có 4 xã chưa hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) đều thuộc huyện miền núi Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Với quyết tâm đưa các xã đạt chuẩn NTM vào cuối năm 2022, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã phân công nhiệm vụ và chấp thuận cho 68 đơn vị, tổ chức nhận đỡ đầu. Đặc biệt, với tình cảm và trách nhiệm của mình, BĐBP Hà Tĩnh đã đăng ký giúp đỡ thôn khó khăn nhất là thôn 3, xã Hương Liên, huyện Hương Khê.

Trùng tu di tích văn hóa: Áo rách khéo vá hơn lành vụng may

Trùng tu di tích văn hóa: “Áo rách khéo vá hơn lành vụng may”

Thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, trên cả nước hiện có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh, trong đó, có hơn 4.000 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia, 124 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và hơn 9.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, một số di tích đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới… Thời gian qua, công tác trùng tu, bảo tồn di tích tại một số địa phương đang nổi lên nhiều vấn đề, có nguy cơ làm biến dạng di tích hoặc phá vỡ cảnh quan của cụm di tích văn hóa.

Thung lũng Bắc Sơn - miền sơn cước bình yên

Thung lũng Bắc Sơn - miền sơn cước bình yên

Có một vùng đất nằm ngang trên tuyến đường 279 huyết mạch nối liền 6 tỉnh biên giới phía Bắc từng là căn cứ địa cách mạng thời kỳ chống Pháp - Nhật và ghi danh với khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940. Trong khi các khu vực cửa khẩu thông thương với nước bạn Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, thì thung lũng Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) lại bị chìm khuất đi sau những dãy núi đá vôi trùng điệp, cho đến khi trào lưu du lịch khám phá tìm ra vùng đất nhiều vẻ đẹp tàng ẩn này.

Đắp tim trong siêu bão

“Đắp tim” trong siêu bão

13 tàu cá Quảng Ngãi chạy tránh siêu bão Rai ở giữa Biển Đông, họ vừa trở về đất liền an toàn với cá đầy khoang. Thay vì uống mừng chuyến đi thắng lợi, tôi lại nhìn thấy Thuyền trưởng Nguyễn Thanh Vũ chui dưới khoang máy của con tàu lấm lem dầu mỡ. Tôi đặt câu hỏi: “Bí quyết nào để đoàn tàu chịu sóng gió cấp 9, cấp 10 suốt 3 ngày đêm?”, ông Vũ cười và chỉ vào chiếc máy thủy được “mặc” áo mưa.

Làng gốm Thanh Hà bên sông Thu Bồn

Làng gốm Thanh Hà bên sông Thu Bồn

Thành phố thị cảng cổ nổi tiếng của Việt Nam là Hội An tăng tốc độ cao nhất tái phục hồi nhịp sống du lịch với quyết định giảm một nửa giá dịch vụ cho du khách trong tháng 12-2021. Để kích cầu du lịch, du khách nội địa và quốc tế được giảm 50% giá vé khi tham quan các làng nghề truyền thống. Đây là cơ hội để khách du lịch trở lại với làng nghề gốm Thanh Hà - di sản văn hóa thế giới đã được UNESCO công nhận.

Gắn bảo tồn bản sắc văn hóa để phát triển

Gắn bảo tồn bản sắc văn hóa để phát triển

Nếu có dịp du lịch cao nguyên đá Đồng Văn, bạn hãy một lần thử tìm đến Làng văn hóa cộng đồng du lịch (VHCĐDL) thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) để thấy được vẻ đẹp trong cảnh sắc thiên nhiên cũng như nhịp sống hiền hòa của thôn, bản vùng cao nguyên đá nơi biên cương cực Bắc. Nhờ bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cảnh quan thiên nhiên, người dân nơi đây đã từng bước tiếp cận với xu hướng phát triển du lịch, mở ra hướng đi mới của thôn, bản vùng cao nguyên đá.

Gìn giữ truyền thống ở bản Tày trên biên giới Hoành Mô

Gìn giữ truyền thống ở bản Tày trên biên giới Hoành Mô

Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, trong đó người Tày chiếm phần lớn, trong đó, bản văn hóa Đồng Thanh, xã Hoành Mô là bản người Tày đặc trưng của huyện Bình Liêu. Đây không chỉ là nơi sinh sống tập trung của người dân tộc Tày mà còn là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc này, đồng thời nơi đây là điểm tham quan du lịch hấp dẫn của du khách khi đến với Bình Liêu.

ZALO