Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 06:28 GMT+7
Vì sự bình yên ở các bản làng dưới chân núi Phù Xai Lai Leng

Vì sự bình yên ở các bản làng dưới chân núi Phù Xai Lai Leng

Với cách làm sáng tạo, linh hoạt, Đồn Biên phòng Na Ngoi, BĐBP Nghệ An đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tự giác giao nộp các loại vũ khí, vật liệu nổ, góp phần gìn giữ sự bình yên ở các bản làng dưới chân núi Phù Xai Lai Leng.

Thần y của dân bản vùng cao Quế Phong

“Thần y” của dân bản vùng cao Quế Phong

Đó là cách gọi dân dã, ngưỡng mộ của đồng đội và đồng bào các dân tộc trên địa bàn biên giới vùng cao biên giới huyện Quế Phòng dành cho Thiếu tá, bác sĩ quân y Lê Anh Đức - “Thầy thuốc quân hàm xanh” Đồn Biên phòng Tri Lễ, BĐBP Nghệ An. Bằng tình cảm, trách nhiệm, y đức và y thuật của mình, Thiếu tá Lê Anh Đức đã cứu sống hơn 20 bệnh nhân khỏi "lưỡi hái của tử thần" khi nhiễm độc lá ngón.

Thực hiện đồng bộ các biện pháp, đẩy lùi tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật, pháp luật, mất an toàn giao thông

Thực hiện đồng bộ các biện pháp, đẩy lùi tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật, pháp luật, mất an toàn giao thông

Những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023, BĐBP Nghệ An không để xảy ra tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật, pháp luật và mất an toàn giao thông (ATGT). Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Lê Như Cương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Nghệ An để làm rõ hơn về những giải pháp đơn vị đã triển khai, bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian

Cứu sống thanh niên ăn lá ngón tự tử
Người truyền lửa giữ gìn Di sản văn hóa Chầm riêng Chà pây

Người “truyền lửa” giữ gìn Di sản văn hóa Chầm riêng Chà pây

Mấy chục năm qua, ở Trà Vinh có duy nhất một người biết đàn và hát Chầm riêng Chà pây hay nổi tiếng (Chầm riêng có nghĩa là ca hát, Chà pây là đàn Chà pây). Đây là loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, được phổ biến trong các phum sóc Nam bộ vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ngày 24-4-2013, nghệ thuật Chầm riêng Chà pây tại huyện Trà Cú (Trà Vinh) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Mâu thuẫn với chồng, vợ ăn lá ngón tự tử

Mâu thuẫn với chồng, vợ ăn lá ngón tự tử

Sáng 13-6, 1 phụ nữ do mâu thuẫn trong gia đình ăn lá ngón tự tử đã được các y, bác sỹ Phòng khám Quân dân y kết hợp Đồn Biên phòng Tri Lễ, BĐBP Nghệ An cứu sống.

Bí ẩn bảo vật tượng Tu sĩ Champa

Bí ẩn bảo vật tượng Tu sĩ Champa

Thủ tướng Chính phủ vừa ký công nhận 22 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Tỉnh Quảng Ngãi có bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh (niên đại: C14: 3370 ± 40 năm cách ngày nay) và tượng Tu sĩ Champa Phú Hưng (niên đại: thế kỷ IX-X). Riêng tượng Tu sĩ Champa Phú Hưng vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận, càng làm toát ra vẻ bí ẩn của bảo vật này.

Bảo tồn, phát triển di sản phi vật thể Chầm riêng Chà pây

Bảo tồn, phát triển di sản phi vật thể Chầm riêng Chà pây

Chầm riêng Chà pây (Chầm riêng có nghĩa là ca hát, Chà pây là đàn Chà pây) là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer được phổ biến trong các phum sóc của đồng bào Khmer Nam bộ vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ngày 24-4-2013, nghệ thuật Chầm riêng Chà pây tại huyện Trà Cú (Trà Vinh) chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản phi vật thể cấp quốc gia.

ZALO