Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 04:34 GMT+7

Từ khóa: "Nghệ thuật làm gốm"

Chuyện nghề của người Chăm ở Bàu Trúc

Chuyện nghề của người Chăm ở Bàu Trúc

Mấy trăm năm nay, thế hệ nối tiếp thế hệ, những người phụ nữ Chăm làng Bàu Trúc ai cũng biết làm gốm. Họ chính là nhân tố quyết định để nghề làm gốm cổ truyền của dân tộc được bảo tồn, lưu giữ và sống mãi với thời gian.

Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành "cánh tay nối dài"của ngành di sản văn hóa nước nhà.

Sắc hoa tháng Tư

Sắc hoa tháng Tư

Tháng Tư là tháng nở bùng bao sắc hoa, sắc màu tươi thắm. Mỗi sắc hoa mang một nỗi niềm riêng, như đó là nụ cười của thiên nhiên ban tặng và chia sẻ với hồ hởi lòng người. Nắng tháng Tư là nắng ngọt mật ong, nắng đầu mùa vào Hạ. Thời tiết mưa nắng cứ đan xen nhau, cứ dằng dịt lưu luyến, có chút đỏng đảnh, thất thường, lại có chút duyên dáng, e lệ. Vừa mới qua một tháng Ba với màu hoa bưởi, hương bưởi đằm thắm tri kỉ, tươi trẻ sức xuân thì tháng Tư lại lan tỏa một nguồn năng lượng dào dạt, hướng ngoại, như sức vóc của một chàng trai muốn thể hiện mình với tất cả khí chất mạnh mẽ mà đa cảm biết bao.

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Làng mộc Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của Hội An. Cùng với thời gian, những người con Cẩm Kim không chỉ minh chứng cho giá trị đó, mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng xanh của thời đại.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là “Con Rồng, cháu Tiên”, được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Vươn lên từ nghề gốm truyền thống

Vươn lên từ nghề gốm truyền thống

Đèn Shiva chất liệu đất nung của Hợp tác xã (HTX) gốm Chăm Bàu Trúc vừa được Bộ trưởng Bộ Công thương tôn vinh, trao Giấy chứng nhận và biểu trưng sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu quốc gia năm 2023. Đây là sản phẩm gốm trang trí nội thất do anh Phú Hữu Minh Thuần thiết kế mẫu hướng dẫn các thành viên HTX thực hiện. Đồng thời, là sự kiện kinh tế có ý nghĩa quan trọng động viên HTX và bà con làng nghề gốm nỗ lực sáng tạo nhiều mẫu mã mới.

Đời sống mới của thổ cẩm Tây Nguyên

Đời sống mới của thổ cẩm Tây Nguyên

Thổ cẩm không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa đặc trưng của từng dân tộc, mà còn là sợi dây gắn tình thân. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, các sản phẩm thổ cẩm mất dần vị trí và đứng trước nguy cơ mai một. Cùng với nhiều hoạt động tôn vinh thổ cẩm, trợ lực về chính sách và sự nỗ lực nghệ nhân, thổ cẩm hồi sinh kể những câu chuyện mới.

Trăm năm cát bụi kim cương

Trăm năm cát bụi kim cương

Non nửa thiên niên kỷ, đất và bùn trong cuộc thiên di của người Việt ngày mở nước đã hóa từ bụi đất thành huy hoàng. Gần 500 năm cho một làng nghề với biết bao biến thiên dữ lành của thời cuộc vẫn còn đây cát bụi kim cương cho đời, cho người.

Đổi mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Ninh Thuận

Đổi mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Ninh Thuận

Những thành tựu đạt được trong thực hiện chính sách dân tộc nói chung và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là cơ sở vững chắc để đồng bào vùng DTTS và miền núi tỉnh Ninh Thuận luôn phấn khởi, yên tâm lao động sản xuất, không ngừng phấn đấu vươn lên, luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới của đất nước.

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Khai thác du lịch từ lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số

Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.

Chủ tịch nước và Tổng thống Kazakhstan trải nghiệm làm Gốm Chu Đậu
Quạt thông gió công nghiệp siêu bền POM

Quạt thông gió công nghiệp siêu bền POM

Trên thị trường, các loại quạt thông gió công nghiệp rất đa dạng. Trong đó, Quạt thông gió công nghiệp siêu bền POM được ứng dụng rộng rãi cho các nhà xưởng (như dệt may, da giày, sản xuất bao bì,...); Các trang trại hiện đại hoặc trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm.

UNESCO ghi danh Di sản Phi vật thể Nghệ thuật làm gốm của người Chăm
Một xứ Mường độc đáo giữa lòng Thủ đô

Một xứ Mường độc đáo giữa lòng Thủ đô

Tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài (Hà Nội) từ giữa tháng 5/2023, sau những ngày của tuần mưa đón mùa Hạ, là một triển lãm được ví như một “bản giao hưởng” đón nắng tưng bừng mang tên “Xứ Mường”. Triển lãm của 5 tác giả đều sinh ra, hoặc lớn lên thấm đẫm từ nguồn nước róc rách của văn hóa Mường ở Hòa Bình.

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Tận dụng lợi thế có sẵn, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phát huy tối ưu các nguồn lực và tài nguyên du lịch để từng bước đưa vùng đất cố đô trở thành trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á vào năm 2030, trở thành trung tâm du lịch đặc sắc của châu Á vào năm 2045. Với định hướng phát triển du lịch có thương hiệu, chuyên nghiệp, hiện đại, Thừa Thiên Huế còn khá nhiều việc phải nỗ lực thực hiện trong thời gian tới, từ việc phát triển sản phẩm du lịch tới xây dựng hạ tầng...

ZALO