Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 08:48 GMT+7
Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Vì lợi ích người lao động

Vì lợi ích người lao động

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang trình 2 phương án về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Do mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng, do đó, Ủy ban Xã hội của Quốc hội lưu ý, phương án được lựa chọn phải bám sát tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW của Trung ương về cải cách chính sách BHXH, bảo đảm tính khả thi, sát thực tiễn và ổn định xã hội.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Quỹ tín dụng đặc biệt của chàng sĩ quan Biên phòng

“Quỹ tín dụng” đặc biệt của chàng sĩ quan Biên phòng

Trách nhiệm với công việc, gắn bó với nhân dân là lý do để Thượng úy Nguyễn Bảo Trung (Đội trưởng Đội Trinh sát, Đồn Biên phòng Ia Đal, BĐBP Kon Tum) sẵn sàng bỏ tiền riêng của mình để giúp những hộ dân trên địa bàn có ý chí vươn lên thoát nghèo nhưng thiếu tư liệu sản xuất. Việc làm ấy như gieo hạt giống, trao niềm tin cho những con người đã chọn vùng biên này để xây dựng quê hương thứ hai.

9 người thương vong, gần 6.900 nhà bị hư hỏng do dông lốc

9 người thương vong, gần 6.900 nhà bị hư hỏng do dông lốc

Mưa kèm theo dông, lốc từ đêm 19 đến ngày 21/4 tại các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ và Quảng Ninh đã làm 1 người chết, 8 người bị thương và gây thiệt hại nhiều nhà cửa, hoa màu của người dân.

Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng gia tăng

Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng gia tăng

Mặc dù cơ quan chức năng và các phương tiện thông tin đại chúng liên tục khuyến cáo người dân cảnh giác trước các thủ đoạn lừa đảo của tội phạm, nhưng nhiều người vẫn “sập bẫy” đối tượng tội phạm trên không gian mạng. Chiêu trò phổ biến của các đối tượng tội phạm là lừa làm “việc nhẹ, lương cao”, giả danh công an, cán bộ tòa án đe dọa nạn nhân có liên quan đến tội phạm ma túy, rửa tiền..., sau đó, yêu cầu nạn nhân chuyển tiền để chứng minh tài sản rồi chiếm đoạt.

Một số điểm chưa tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về tội phạm mua bán người

Một số điểm chưa tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về tội phạm mua bán người

Trong những năm qua, tình hình tội phạm mua bán người trên thế giới và nước ta có nhiều diễn biến phức tạp, tệ nạn mua bán người là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu. Theo ước tính của Liên hợp quốc thì mỗi năm có khoảng 800.000 đến 1.000.000 người bị mua bán, lợi nhuận có được từ mua bán người khoảng 150 tỷ USD mỗi năm. Việt Nam là quốc gia nằm trong Tiểu vùng sông Mekong mở rộng và cũng là điểm đi, điểm đến, điểm trung chuyển của tội phạm mua bán người. Nạn nhân bị mua bán không chỉ là phụ nữ, trẻ em mà còn nhiều trường hợp là nam giới.

Anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính: Anh hùng đâu cứ phải mày râu

Anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính: “Anh hùng đâu cứ phải mày râu”

Khi viết về anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính (tức Thơ), chiến sĩ An ninh vũ trang tỉnh Khánh Hòa, trong tâm trí tôi cứ vang lên những câu thơ trong bài “Tấm ảnh” của nhà thơ Tố Hữu: “O du kích nhỏ giương cao súng/ Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu/ Ra thế! To gan hơn béo bụng/ Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”.

Thiếu tướng Đặng Vũ Liêm: Nặng lòng với sự ổn định và phát triển của lực lượng

Thiếu tướng Đặng Vũ Liêm: Nặng lòng với sự ổn định và phát triển của lực lượng

Cứ mỗi buổi sáng sớm, trên tầng thượng của ngôi nhà 3 tầng nằm khiêm tốn trên một con phố nhỏ của Hà Nội, người ta lại thấy một vị tướng già một mình lặng lẽ ngồi trầm ngâm bên tách trà, vầng trán trĩu nặng suy tư. Dù đã giã từ quân ngũ, trở về với đời thường, song tâm hồn, trái tim vị tướng ấy vẫn nặng lòng với biên giới, với đồng bào các dân tộc và người lính Biên phòng. Những năm tháng gắn bó với biên thùy vẫn sáng lung linh trong từng trang ký ức, và với ông, nó sâu nặng suốt cả cuộc đời. Ông là Thiếu tướng, Tiến sĩ Đặng Vũ Liêm, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Tư lệnh về Chính trị Bộ đội Biên phòng, người đã có nhiều cống hiến trong lĩnh vực công tác Đảng, công tác chính trị, với một tấm lòng luôn vì biên cương, vì sự ổn định, phát triển của lực lượng Bộ đội Biên phòng thời kỳ đổi mới.

Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng - Suốt đời tâm huyết với biên cương

Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng - Suốt đời tâm huyết với biên cương

Tôi gặp Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng vào những ngày cuối tháng 12/2012, sau Đại hội Cựu Chiến binh Việt Nam lần thứ V. Lúc này, ông đang làm công tác bàn giao chức Phó Chủ tịch thường trực Hội cho người kế nhiệm của Ban Chấp hành mới. Lần đầu tiên được làm việc với ông, vị tướng ở tuổi 75, mà sức vẫn "cường", trí vẫn "mẫn", một con người thực sự tâm huyết, nhiệt thành, thẳng thắn.

Một số vướng mắc, bất cập trong thực hiện Luật Sĩ quan

Một số vướng mắc, bất cập trong thực hiện Luật Sĩ quan

Sau hơn 20 năm Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam được ban hành, việc thực hiện chế độ, chính sách đối với sĩ quan đã được quy định cụ thể, rõ ràng, đảm bảo được yêu cầu xây dựng QĐND chính quy, tinh nhuệ, cách mạng; phát huy được sức mạnh to lớn của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc chăm lo xây dựng đội ngũ sĩ quan QĐND đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trung tướng Trần Linh - Người cán bộ Chính trị bản lĩnh và sâu sắc

Trung tướng Trần Linh - Người cán bộ Chính trị bản lĩnh và sâu sắc

Trung tướng Trần Linh, sinh năm 1929, nguyên quán xã Cự Khối, huyện Gia Lâm, nay là phường Cự Khối, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Thân phụ ông, cụ Trần Như Ngôi là lớp nhà giáo được đào tạo dạy chữ quốc ngữ đầu tiên thời thuộc Pháp. Năm 1930, ông giáo được điều về dạy ở trường tiểu học làng Quê Phương, nay là xã Bình Dân, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Thân mẫu ông là người phụ nữ nông thôn vùng Kinh Bắc, thuộc tầng lớp dân nghèo, buôn bán nhỏ, hết lòng yêu chồng, thương con. Theo chồng về dạy học tại làng quê Kim Thành, bà giáo ngày ngày tất tả, ngược xuôi buôn bán, để phụ giúp chồng lo việc mưu sinh cho cả nhà, tạo điều kiện cho các con ăn học.

Thường trực Ban Bí thư: Hoàn thành sắp xếp các đơn vị sự nghiệp trong năm 2024
Những hệ lụy từ nạn tảo hôn ở xã Cư Pui

Những hệ lụy từ nạn tảo hôn ở xã Cư Pui

Xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk hiện có 6 thôn đồng bào dân tộc Mông với 1.324 hộ. Thời gian qua, dù chính quyền địa phương đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn song tình trạng tảo hôn tại các thôn đồng bào dân tộc Mông vẫn thường xuyên xảy ra và gây ra nhiều hệ lụy.

Thiếu tướng Huỳnh Thủ - Người hết lòng vì thế trận Biên phòng

Thiếu tướng Huỳnh Thủ - Người hết lòng vì thế trận Biên phòng

Lịch sử qua đi như dòng chảy không ngừng trên con sông thời gian vô tận. Có những sự việc, có những con người tưởng như đã lui vào dĩ vãng, nhưng trí nhớ con người đánh thức ta luôn nhớ về những người có công. Vì thế, nhìn lại quá khứ tuy chỉ thấy được những điểm đậm nét, các chi tiết thường bị phôi pha, song ký ức còn đọng lại ở mỗi con người, ở lịch sử thì rất cụ thể và sâu sắc. Trường hợp Thiếu tướng Huỳnh Thủ cũng vậy. Gần 50 năm hoạt động cách mạng, trong đó 25 năm gắn bó với biên cương, với lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) dấu ấn ông để lại là hình ảnh sâu đậm luôn sống mãi trong tâm trí mỗi người.

ZALO