Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 04:36 GMT+7

Từ khóa: "nhà văn Lương Sĩ Cầm"

Phát huy sức mạnh tổng hợp đưa phong trào thi đua Quyết thắng phát triển toàn diện, lập nhiều thành tích mới

Phát huy sức mạnh tổng hợp đưa phong trào thi đua Quyết thắng phát triển toàn diện, lập nhiều thành tích mới

Trong 2 ngày 3 và 4/7, BĐBP các tỉnh: Bạc Liêu, Bình Định, thành phố Hải Phòng và Cục Hậu cần BĐBP đã tổ chức Đại hội thi đua Quyết thắng (TĐQT) giai đoạn 2019-2024. Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Bạc Liêu; Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP thành phố Hải Phòng; Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Bình Định; Thiếu tướng Nguyễn Đức Mạnh, Phó Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT Cục Hậu cần BĐBP.

Cục Hậu cần BĐBP tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 - 2024

Cục Hậu cần BĐBP tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 - 2024

Ngày 4/7, tại Hà Nội, Cục Hậu cần BĐBP tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 - 2024. Thiếu tướng Nguyễn Đức Mạnh, Phó Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội. Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP; Đại tá Trần Anh Khôi, Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật BĐBP; đại diện lãnh đạo các cơ quan chức năng Cục Chính trị dự Đại hội.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Thách thức an ninh - gánh nặng của nữ Tổng thống Mexico đầu tiên
Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Màu hoa đỏ trên đỉnh đồi A1

Màu hoa đỏ trên đỉnh đồi A1

Năm trước, tôi có may mắn được đi cùng đoàn cán bộ huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An ra thăm Khu di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ. Dù điều kiện đi lại thời bây giờ không còn quá khó khăn như xưa, nhưng để thực hiện hành trình dài ngày cho thỏa ước mơ, nhiều người trong đoàn phải “hạ quyết tâm”, vừa phải sắp xếp công việc cơ quan, gia đình, vừa chuẩn bị tinh thần, sức khỏe. Đến khi tận mắt chứng kiến những chứng tích chiến tranh, cùng sự tái hiện những cống hiến, hi sinh vĩ đại của bộ đội và nhân dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bao nhiêu mệt mỏi tan biến, mọi thành viên trong đoàn trào dâng niềm xúc động.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2/5/1954, lối thoát nào cho Navarre?
Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Cửa sông làng Trung Hòa, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nơi hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố chắt chiu dành dụm nước đổ ra sông La, thiêm thiếp xanh bên chùa Am, chùa thờ vị tướng có công khai khẩn lập ấp Đồng Công từ thế kỷ XII, nền móng của huyện Đức Thọ bây giờ. Bình minh nơi cửa sông đầu xuân vàng ửng và tĩnh lặng. Nước lóc bóc trên mặt sông Ngàn Sâu, những đám cỏ năn, cỏ lác xôn xao trong ánh bình minh, xa xa, gà nhà ai đang gáy trong tiếng chân trâu thậm thịch ngõ làng. Một bình minh thơ thới và thanh sạch. Một sự đầm ấm phảng phất phong vị nho gia.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ (bài 2)

Bản hùng ca Điện Biên Phủ (bài 2)

Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lùi về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là một quyết định lịch sử, khó khăn nhất trong đời chỉ huy quân đội của Đại tướng.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ

Bản hùng ca Điện Biên Phủ

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa “cắt nghĩa” được, vì sao có tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ? Sau thất bại ở Nà Sản (Sơn La), người Pháp nhanh chóng nhảy dù đổ xuống lòng chảo Điện Biên Phủ với nhiều tiểu đoàn cơ động thiện chiến, kèm theo không quân “bịt” các ngả đường hành quân của Việt Minh. Bác Hồ đã ra lệnh cho Tổng Tư lệnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “... Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh".

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, vào ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” của QĐND Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, báo hiệu một thời khắc lịch sử: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội của một nước châu Á non trẻ đã đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu. Có thể nói, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh.

Điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra ở Sudan

Điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra ở Sudan

Đã tròn một năm kể từ khi nổ ra xung đột giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) vào ngày 15/4/2023, giờ đây, sự tan hoang, vắng lặng bao trùm bức tranh chung về quốc gia lớn thứ ba của châu Phi này.

Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm - Vị tướng gần gũi và chân tình

Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm - Vị tướng gần gũi và chân tình

Vào một buổi chiều cuối thu, Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm đã cho tôi một cuộc hẹn tại nhà riêng ở khu đô thị mới Xa La, Hà Đông, Hà Nội. Lần đầu tiên được gặp ông, nhưng tôi có cảm giác như đã thân quen từ lâu, bởi sự gần gũi, chân tình của ông. Ông rất giản dị, luôn mang phong cách của người lính Cụ Hồ.

Tiếp tục khẳng định ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tiếp tục khẳng định ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 11/4, tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên, tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

ZALO