Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 10:43 GMT+7
BĐBP Hà Tĩnh xứng đáng là một trong những lá cờ đầu trong phong trào thi đua Quyết thắng của BĐBP

BĐBP Hà Tĩnh xứng đáng là một trong những lá cờ đầu trong phong trào thi đua Quyết thắng của BĐBP

Ngày 5/7, BĐBP Hà Tĩnh tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng, giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó Tư lệnh BĐBP; đồng chí Võ Trọng Hải, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh dự, chỉ đạo đại hội. Dự đại hội có đại biểu các sở, ban, ngành, đơn vị vũ trang, chính quyền địa phương các huyện, thị biên giới của tỉnh Hà Tĩnh.

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.

Giữ lửa hạnh phúc hậu phương người lính Biên phòng từ sự sẻ chia và thấu hiểu

Giữ lửa hạnh phúc hậu phương người lính Biên phòng từ sự sẻ chia và thấu hiểu

Số lần về thăm nhà mỗi năm đếm được trên đầu ngón tay nên những người lính Biên phòng mà tôi đã gặp luôn trân trọng khoảng thời gian quý báu được ở cùng vợ con trong những ngày nghỉ phép ngắn ngủi. Trong mỗi gia đình quân nhân, để giữ lửa hạnh phúc gia đình, cả vợ và chồng đều cần có sự chia sẻ, thấu hiểu, nhưng đáng trân trọng nhất là những hi sinh thầm lặng của người vợ.

Sôi nổi các hoạt động Tiếp sức mùa thi

Sôi nổi các hoạt động “Tiếp sức mùa thi”

Trong 2 ngày 27-28/6, BĐBP các tỉnh Điện Biên, Sơn La và Quảng Nam tổ chức các hoạt động “Tiếp sức mùa thi”, đồng hành, hỗ trợ các thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2024.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) được tiếp cận rộng rãi với vốn tín dụng chính sách sẽ góp phần nâng cao vị thế cho chị em trong gia đình và ngoài xã hội, giúp chị em cải thiện cuộc sống, phát triển kinh tế gia đình, hội nhập với sự phát triển chung của phụ nữ cả nước.

Sắc áo mới ở Chơ Chun

Sắc áo mới ở Chơ Chun

Ở miền biên viễn xa xôi này, đồng bào Cơ Tu, Tà Riềng với khát vọng vươn lên đã cố gắng phát huy những hỗ trợ của Nhà nước từ các chương trình mục tiêu quốc gia. Từ xã biên giới “5 không”, bây giờ, Chơ Chun đã có nhiều đổi thay đáng kể.

Không để thế lực thù địch lợi dụng trẻ em

Không để thế lực thù địch lợi dụng trẻ em

Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá Việt Nam, các thế lực thù địch đã sử dụng mọi thủ đoạn, lôi kéo mọi lực lượng nhằm kích động, tạo sóng ngầm, gây mất ổn định chính trị. Trẻ em - những thế hệ măng non của đất nước cũng được chúng sử dụng để thực hiện mưu đồ chính trị này. Trong khi nhiều trẻ em được sinh sống, học tập, vui chơi lành mạnh, được ôm ấp, chở che trong vòng tay yêu thương của gia đình, thì cũng đã có những trẻ em vô tình bị lợi dụng để phục vụ cho ý đồ chính trị của các thế lực phản động. Trẻ em đã và đang bị kẻ xấu lợi dụng như thế nào? Vì sao chúng lại lợi dụng trẻ em để chống phá đất nước? Chúng ta hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Những năm qua, dấu chân của những cán bộ tuyên truyền lưu động (TTLĐ) đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường vùng sâu, vùng xa ở các bản làng biên giới. Thay vì diễn giải, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, nhân dân bằng những văn bản cứng khắc, khô khan, họ đã thổi một luồng văn hóa mới tới đời sống của đồng bào bằng những tiết mục ca, múa, nhạc, kịch sinh động, nhiều màu sắc và giàu tính biểu cảm. Họ chính là cầu nối quan trọng đưa văn hóa thông tin về cơ sở.

Cảnh giác với thủ đoạn dụ dỗ đưa người xuất khẩu lao động, xuất nhập cảnh trái phép

Cảnh giác với thủ đoạn dụ dỗ đưa người xuất khẩu lao động, xuất nhập cảnh trái phép

Nắm được nhu cầu nhiều công dân có nguyện vọng ra nước ngoài tìm kiếm việc làm, lao động, đoàn tụ gia đình... nên thời gian qua, các đối tượng tội phạm tăng cường tổ chức đưa người Việt Nam xuất cảnh, di cư trái phép. Hoạt động trên diễn ra rất phức tạp, tác động tiêu cực tới an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, gây ra nhiều hệ lụy đối với đời sống của người dân cũng như hoạt động của nhiều doanh nghiệp.

Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Cuộc hành trình thay đổi vận mệnh dân tộc
Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Chảy mãi sông ơi...

Chảy mãi sông ơi...

“Ơi con sông hiền hòa, chở đầy nước ngọt phù sa. Ơi con sông thiết tha, ấp ôm bến bờ xứ sở...”. Lời bài hát “Chảy đi sông ơi” của cố nhạc sĩ Phó Đức Phương cứ thì thầm trong tôi mỗi chuyến ngược xuôi trên dòng sông ấy. Dù rằng, trước khi chảy sang bên kia biên giới, sông Sê San uốn lượn giữa trập trùng đồi núi thác ghềnh, tạo nên “cá tính” thật dữ dội. Sông Sê San không hiền như cảm xúc của người nghệ sĩ, nhưng bên trong nó có một “dòng chảy” vô cùng dẻo dai, mượt mà và ấm áp của những người lính Biên phòng (BP) bảo vệ biên giới để cho đôi bờ được mãi bình yên...

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Nam đã có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trình độ phát triển chung của vùng miền núi được thu hẹp so với khu vực miền xuôi của tỉnh.

Làm theo lời Bác Hồ dạy, đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thi đua lao động sản xuất

Làm theo lời Bác Hồ dạy, đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thi đua lao động sản xuất

Sinh thời, trong nhiều điện, thư, bài nói chuyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS): “Phải thi đua tăng gia sản xuất” (Thư gửi đồng bào Khu tự trị Thái - Mèo, ngày 7/5/1955)... để “cho mọi người được no ấm” (Thư gửi đồng bào Hòa Bình, ngày 27/11/1950).

ZALO