Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:12 GMT+7
Thảo nguyên Bùi Hui thức giấc

Thảo nguyên Bùi Hui "thức giấc"

Mênh mông nơi thảo nguyên Bùi Hui, những rặng sim tím trong mây chiều thấm đẫm hoàng hôn khiến nhiều người ngơ ngẩn. Bùi Hui được đánh thức trong mong ước của người H’rê về một thảo nguyên đầy gió nắng và mây trời.

Đồng hành trên con đường tới trường của học sinh nghèo nơi biên giới

Đồng hành trên con đường tới trường của học sinh nghèo nơi biên giới

Thiệt thòi khi không được bố mẹ đồng hành chuẩn bị cho năm học mới, nhưng những em học sinh trong Chương trình "Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn biên phòng" do Bộ Tư lệnh BĐBP phát động và tổ chức triển khai thực hiện bằng nguồn kinh phí do cán bộ, chiến sĩ BĐBP đóng góp và sự chung tay của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm vẫn có ngày tựu trường đầy hạnh phúc như bao bạn bè cùng trang lứa. Tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của những người lính Biên phòng chính là sự bù đắp to lớn cho những em học sinh vốn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn và tạo động lực để các em vươn lên trong cuộc sống.

Tạo mọi điều kiện cho trẻ em dân tộc miền núi trong năm học mới 2024-2025
Dân vận khéo bằng nhiều mô hình hiệu quả, thiết thực

"Dân vận khéo" bằng nhiều mô hình hiệu quả, thiết thực

Là lực lượng nòng cốt ở tuyến biên giới, những năm qua, các đơn vị BĐBP đã chủ động tham mưu, phối hợp với cấp ủy, chính quyền các địa phương nơi đóng quân, triển khai nhiều phong trào, chương trình, mô hình, phần việc thiết thực, hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, mang lại cuộc sống mới cho nhân dân khu vực biên giới. Qua đó đã góp phần làm thay đổi nhận thức của nhân dân trên các tuyến biên giới; củng cố thêm niềm tin của người dân đối với Đảng, chính quyền, Quân đội và tạo thêm động lực để nhân dân vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới.

Điểm tựa cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực gia đình

Điểm tựa cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực gia đình

Mô hình "Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng" được kỳ vọng là điểm tựa cho phụ nữ và trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình có nơi tạm lánh an toàn; đồng thời, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình.

Không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến phòng, chống mua bán người

Không trẻ em nào bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến phòng, chống mua bán người

Đó là chủ đề của Diễn đàn truyền thông phòng, chống mua bán người, diễn ra ngày 15/8 tại Tây Ninh, do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức. Diễn đàn nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, chống mua bán người cho học sinh, sinh viên và người dân, góp phần làm giảm các nguy cơ tội phạm liên quan đến mua bán người và thúc đẩy di cư an toàn.

Thực hiện hiệu quả chính sách an sinh xã hội nhân văn của Đảng, Nhà nước
Tuyên dương các học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi khu vực biên giới Việt Nam-Campuchia

Tuyên dương các học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi khu vực biên giới Việt Nam-Campuchia

Nhằm kịp thời động viên các em học sinh tiêu biểu trong học tập, rèn luyện năm học 2023 - 2024, chiều 13/8, Bộ Chỉ huy BĐBP Đắk Nông tổ chức gặp mặt, tuyên dương các em học sinh tiêu biểu trong Chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn biên phòng” và Dự án “Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em tới trường”.

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Nét đẹp Tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Tết Sử Giề Pà là một trong những lễ hội lớn trong năm của người Bố Y ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, được hình thành qua truyền thuyết về ngày trâu thần đã dẫn họ tìm được nguồn nước, vượt qua nạn hạn hán lịch sử.

Những hành động đẹp của người lính BĐBP Quảng Trị

Những hành động đẹp của người lính BĐBP Quảng Trị

Những hành động đẹp của cán bộ, chiến sĩ BĐBP Quảng Trị đã để lại ấn tượng rất tốt đẹp và sâu sắc trong lòng nhân dân, góp phần tô thắm thêm phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ mới.

Tà Chải - mạch ngầm văn hóa truyền thống vẫn dạt dào tuôn chảy

Tà Chải - mạch ngầm văn hóa truyền thống vẫn dạt dào tuôn chảy

Cuộc sống hiện đại dù đã len lỏi khắp bản làng vùng cao bởi nhiều thiết bị công nghệ, nhưng không vì thế mà đồng bào các dân tộc thiểu số bỏ quên những nét đẹp văn hóa truyền thống mà ông cha để lại. Thậm chí, nhờ công nghệ, họ còn duy trì việc hát cho nhau nghe, tiếp cận nhiều hơn với các làn điệu dân ca, dân vũ truyền thống của dân tộc mình...

Huyện biên giới Mèo Vạc nỗ lực xóa bỏ hủ tục

Huyện biên giới Mèo Vạc nỗ lực xóa bỏ hủ tục

Bằng nhiều giải pháp thiết thực và tinh thần vào cuộc quyết liệt, huyện vùng cao, biên giới Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đang tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong công cuộc xóa bỏ hủ tục, xây dựng đời sống mới văn minh.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phòng chống mua, bán người

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phòng chống mua, bán người

Thời gian qua, cùng với triển khai các biện pháp nghiệp vụ, BĐBP đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng trong nước và hợp tác quốc tế về công tác phòng, chống mua bán người (MBN). Từ đó, nắm, đánh giá, dự báo được tình hình tội phạm MBN để có giải pháp đấu tranh phù hợp với tội phạm MBN.

Tình cảm nồng ấm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với BĐBP và đồng bào các dân tộc nơi biên giới

Tình cảm nồng ấm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với BĐBP và đồng bào các dân tộc nơi biên giới

Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn dành nhiều tình cảm, sự quan tâm, chỉ đạo đối với Quân đội nói chung, BĐBP nói riêng cũng như luôn trăn trở về nhiệm vụ chăm lo đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Tình cảm đặc biệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho BĐBP và đồng bào các dân tộc thiểu số mãi là nguồn động viên, cổ vũ để quân và dân nơi biên giới vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đoàn kết một lòng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Giấc mơ con chữ của người Cơ Tu nơi cao ngút Trường Sơn (bài 2)

Giấc mơ con chữ của người Cơ Tu nơi cao ngút Trường Sơn (bài 2)

Vì sao những gia đình ở A Râng đều thuộc diện hộ nghèo nhưng vẫn đủ sức nuôi sinh viên đại học ở thành phố? Những câu chuyện về các bậc cha mẹ đầu tắt mặt tối trên nương, quanh năm chỉ ăn sắn, ăn ngô, nhưng không để con thiếu chữ, rồi lớp trước ra trường, gác lại nhu cầu cá nhân để "nuôi" lớp sau tới trường đã giúp chúng tôi có câu trả lời cho thắc mắc của mình.

ZALO